Báo cáo thực tập: Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn
Số trang: 50
Loại file: doc
Dung lượng: 15.73 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự gia tăng dân số thì đòi hỏi việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ con người càng nhiều. Mạng lưới y tế và bệnh viện càng phát triển. Hơn một thế kỷ qua khoa học y học đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và bệnh viện đã bước vào kỷ nguyên hiện đại hoá. Đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật và y học vào thực tiễn nhằm mục đích chữa trị, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng một cách có hiệu quả hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập: Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn Báo Cáo Thực Tập Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn. Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI. KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC. BÁO CÁO THỰC TẬP (Ngành Y tế - Môi trường). Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn. Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đào Thị Hồng Vân. : Trần Thị Giang. Sinh viên Lớp : CĐ 0802. Mã HSSV : 8G31113. Hà nội , 5/2011 Công nghệ sinh học. 2 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang Lời cảm ơn! Đồng hành trong suốt quá trình học tập, trên cơ sở lý thuyết và trong quá trình tìm hiẻu trình thực tế, để mỗi người sinh viên như chúng em có được sự thành công, không thể thiếu hình bóng của những người thầy, người cô. Họ là những sợi kim chỉ nan suyên suốt , là món quà vô giá…. Vậy, cho em xin được gửi tới lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Công nghệ Sinh học – Viện Đại học Mở HN. Và xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo Th.s : Đào Thị Hồng Vân , thầy giáo, T.s Trần Ngọc Hân ,đã tận tình hướng dẫn dắt chúng em trong việc tìm hiểu thực tế sau những kiến thúc từ cơ sở lý thuyết em đã học. Chúc thầy giáo, cô giáo, sức khỏe và công tác tốt! Sinh viên : Trần Thị Giang. Công nghệ sinh học. 3 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang Chú thích : 1. Độ pH: độ pH là một trong những chỉ tiêu xác định nƣớc cấp và nƣớc thải. Chỉ số này cho thấy sự cần thiết phải trung hòa hay không và tính lƣợng hóa chất cần thiết trong quá trình xử lý đông tụ keo và khử khuẩn… 2. TS: chỉ số cho biết tổng số chất rắng có trong nƣớc thải( bao gồm cả chất rắn vô cơ và hữu cơ..).TS đƣợc xác định bằng trọng lƣợng khô sau khi cho bay hơi 1l nƣớc mẫu trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 1030C cho đến khi trọng lƣợng không đổi.(mg/l hoặc g/l). 3. SS: hàm lƣợng các chất huyền phù, là trọng lƣợng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1l mẫu nƣớc qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 1030C-1050C tới khi trọng lƣợng không đổi. (mg/l hoặc g/l). 4. Mầu: có nhiều cách xác định màu của nƣớc thải, nhƣng thƣờng dùng ở đây là phƣơng pháp so màu với các dung dịch chuẩn là clorophantinat coban. 5. DO: nồng độ oxi hòa tan. Có 2 phƣơng pháp để xác định chỉ số DO là: phƣơng pháp Iod và phƣơng pháp đo trực tiếp bằng điện cực oxi với màng nhạy trên các máy đo. 6. BOD : nhu cầu oxi hóa sinh học, là lƣợng oxi cần thiết để oxi hóa các chất hữu cơ bằng vi sinh vật( chủ yếu là vi khuẩn). Trong thực tế ngƣời ta thƣờng xác định chỉ số BOD5, là lƣợng oxi cần thiết trong 5 ngày đầu để vi sinh vật oxi hóa các hợp chất hữu cơ. 7. COD: nhu cầu oxi hóa hóa học: là lƣợng õi cần thiết cho quá trình oxi hóa toàn bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nƣớc thải thành CO2 và nƣớc. Chất oxi hóa ở đây thƣờng dùng: K2Cr2O7, hoặc KMnO4.. Công nghệ sinh học. 4 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang MỞ ĐẦU. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, song song với việc phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề môi trƣờng nảy sinh và việc bảo vệ môi trƣờng không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu. Cùng với sự gia tăng dân số thì đòi hỏi việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ con ngƣời càng nhiều. Mạng lƣới y tế và bệnh viện càng phát triển. Hơn một thế kỷ qua khoa học y học đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và bệnh viện đã bƣớc vào kỷ nguyên hiện đại hoá. Đƣa những tiến bộ khoa học kỹ thuật và y học vào thực tiễn nhằm mục đích chữa trị, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên các hoạt động chăm sóc sức khoẻ không tránh khỏi việc phát sinh chất thải, trong đó có những chất thải nguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng và môi trƣờng. Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) đã nhấn mạnh cần phải xây dựng các chính sách quốc gia, các khung pháp lý, đào tạo nhân viên, đồng thời kêu gọi nâng cao nhận thức cộng đồng. Các nƣớc nghèo phát sinh ít chất thải hơn các nƣớc giàu . Ở nƣớc ta chất thải y tế phát sinh không nhiều nhƣng nó là mối quan tâm lo lắng của mọi ngƣời. Do chất thải y tế có thể liệt kê vào trong những loại chất thải độc hại, đặc biệt là các bệnh nhiễm vi rút nghiêm trọng nhƣ HIV/AIDS và viêm gan B và C có thể lây nhiễm trực tiếp sang những ngƣời làm công tác chăm sóc sức khoẻ, quản lý chất thải và cả những ngƣời nhặt rác ở các bãi rác. Ở Hoa Kỳ hàng năm số trƣờng hợp bị nhiễm virus viêm gan B từ 16 2 321 ngƣời trong tổng 300.000 bệnh nhân là do tiếp xúc với công tác chăm sóc sức khoẻ. Năm 1992 Pháp có 8 trƣờng hợp bị nhiễm HIV đƣợc xác định do lây nhiễm bệnh nghề nghiệp trong đó 2 ngƣời do xử lý trực tiếp chất thải Chất thải sinh ra từ các hoạt động của bệnh viên chủ yếu ở dạng rắn và lỏng, chúng chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân huỷ, các vi sinh vật gây bệnh. Trong đó có nhiều loại vi khuẩn vi rút gây các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, các hoá chất dùng trong khám chữa bệnh ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải Công nghệ sinh học. 5 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang bệnh viên để tránh làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ cộng đồng nói riêng và môi trƣờng nói chung. Hiện nay cũng đã có nhiều bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập: Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn Báo Cáo Thực Tập Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn. Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI. KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC. BÁO CÁO THỰC TẬP (Ngành Y tế - Môi trường). Các phương pháp xử lý nước thải y tế & Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện Thanh Nhàn. Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đào Thị Hồng Vân. : Trần Thị Giang. Sinh viên Lớp : CĐ 0802. Mã HSSV : 8G31113. Hà nội , 5/2011 Công nghệ sinh học. 2 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang Lời cảm ơn! Đồng hành trong suốt quá trình học tập, trên cơ sở lý thuyết và trong quá trình tìm hiẻu trình thực tế, để mỗi người sinh viên như chúng em có được sự thành công, không thể thiếu hình bóng của những người thầy, người cô. Họ là những sợi kim chỉ nan suyên suốt , là món quà vô giá…. Vậy, cho em xin được gửi tới lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Công nghệ Sinh học – Viện Đại học Mở HN. Và xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo Th.s : Đào Thị Hồng Vân , thầy giáo, T.s Trần Ngọc Hân ,đã tận tình hướng dẫn dắt chúng em trong việc tìm hiểu thực tế sau những kiến thúc từ cơ sở lý thuyết em đã học. Chúc thầy giáo, cô giáo, sức khỏe và công tác tốt! Sinh viên : Trần Thị Giang. Công nghệ sinh học. 3 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang Chú thích : 1. Độ pH: độ pH là một trong những chỉ tiêu xác định nƣớc cấp và nƣớc thải. Chỉ số này cho thấy sự cần thiết phải trung hòa hay không và tính lƣợng hóa chất cần thiết trong quá trình xử lý đông tụ keo và khử khuẩn… 2. TS: chỉ số cho biết tổng số chất rắng có trong nƣớc thải( bao gồm cả chất rắn vô cơ và hữu cơ..).TS đƣợc xác định bằng trọng lƣợng khô sau khi cho bay hơi 1l nƣớc mẫu trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 1030C cho đến khi trọng lƣợng không đổi.(mg/l hoặc g/l). 3. SS: hàm lƣợng các chất huyền phù, là trọng lƣợng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1l mẫu nƣớc qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 1030C-1050C tới khi trọng lƣợng không đổi. (mg/l hoặc g/l). 4. Mầu: có nhiều cách xác định màu của nƣớc thải, nhƣng thƣờng dùng ở đây là phƣơng pháp so màu với các dung dịch chuẩn là clorophantinat coban. 5. DO: nồng độ oxi hòa tan. Có 2 phƣơng pháp để xác định chỉ số DO là: phƣơng pháp Iod và phƣơng pháp đo trực tiếp bằng điện cực oxi với màng nhạy trên các máy đo. 6. BOD : nhu cầu oxi hóa sinh học, là lƣợng oxi cần thiết để oxi hóa các chất hữu cơ bằng vi sinh vật( chủ yếu là vi khuẩn). Trong thực tế ngƣời ta thƣờng xác định chỉ số BOD5, là lƣợng oxi cần thiết trong 5 ngày đầu để vi sinh vật oxi hóa các hợp chất hữu cơ. 7. COD: nhu cầu oxi hóa hóa học: là lƣợng õi cần thiết cho quá trình oxi hóa toàn bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nƣớc thải thành CO2 và nƣớc. Chất oxi hóa ở đây thƣờng dùng: K2Cr2O7, hoặc KMnO4.. Công nghệ sinh học. 4 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang MỞ ĐẦU. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, song song với việc phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề môi trƣờng nảy sinh và việc bảo vệ môi trƣờng không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu. Cùng với sự gia tăng dân số thì đòi hỏi việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ con ngƣời càng nhiều. Mạng lƣới y tế và bệnh viện càng phát triển. Hơn một thế kỷ qua khoa học y học đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và bệnh viện đã bƣớc vào kỷ nguyên hiện đại hoá. Đƣa những tiến bộ khoa học kỹ thuật và y học vào thực tiễn nhằm mục đích chữa trị, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên các hoạt động chăm sóc sức khoẻ không tránh khỏi việc phát sinh chất thải, trong đó có những chất thải nguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng và môi trƣờng. Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) đã nhấn mạnh cần phải xây dựng các chính sách quốc gia, các khung pháp lý, đào tạo nhân viên, đồng thời kêu gọi nâng cao nhận thức cộng đồng. Các nƣớc nghèo phát sinh ít chất thải hơn các nƣớc giàu . Ở nƣớc ta chất thải y tế phát sinh không nhiều nhƣng nó là mối quan tâm lo lắng của mọi ngƣời. Do chất thải y tế có thể liệt kê vào trong những loại chất thải độc hại, đặc biệt là các bệnh nhiễm vi rút nghiêm trọng nhƣ HIV/AIDS và viêm gan B và C có thể lây nhiễm trực tiếp sang những ngƣời làm công tác chăm sóc sức khoẻ, quản lý chất thải và cả những ngƣời nhặt rác ở các bãi rác. Ở Hoa Kỳ hàng năm số trƣờng hợp bị nhiễm virus viêm gan B từ 16 2 321 ngƣời trong tổng 300.000 bệnh nhân là do tiếp xúc với công tác chăm sóc sức khoẻ. Năm 1992 Pháp có 8 trƣờng hợp bị nhiễm HIV đƣợc xác định do lây nhiễm bệnh nghề nghiệp trong đó 2 ngƣời do xử lý trực tiếp chất thải Chất thải sinh ra từ các hoạt động của bệnh viên chủ yếu ở dạng rắn và lỏng, chúng chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân huỷ, các vi sinh vật gây bệnh. Trong đó có nhiều loại vi khuẩn vi rút gây các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, các hoá chất dùng trong khám chữa bệnh ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải Công nghệ sinh học. 5 Báo cáo thực tập – Ngành Y tế - Môi trường Trần Thị Giang bệnh viên để tránh làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ cộng đồng nói riêng và môi trƣờng nói chung. Hiện nay cũng đã có nhiều bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập khoa học môi trường phương pháp xử lý nước thải nước thải y tế nước thải bệnh viện công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
53 trang 327 0 0
-
12 trang 294 0 0
-
93 trang 232 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
105 trang 206 0 0
-
29 trang 203 0 0
-
40 trang 200 0 0