Danh mục

Báo cáo thực tập Công ty cổ phần cơ điện miền Trung

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 7.10 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa và các công ty, xí nghiệp; trong thời gian 2 tuần vừa qua, em và tập thể lớp 06D3 đã có những buổi thực tập nhận thức rất bổ ích, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập Công ty cổ phần cơ điện miền Trung LỜI NÓI ĐẦU Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa và cáccông ty, xí nghiệp; trong thời gian 2 tuần vừa qua, em và t ập th ể l ớp 06D3đã có những buổi thực tập nhận thức rất bổ ích, rút ngắn kho ảng cáchgiữa lý thuyết và thực hành. Em xin gởi lời cảm ơn tới các thầy cô cũng như tới các cán bộ, kĩ s ư,công nhân ở các công ty, xí nghiệp, trạm điện đã nhiệt tình hướng dẫn,giúp đỡ em và các bạn trong thời gian thực tập. Bài báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong nh ậnđược sự chỉ dẫn, góp ý thêm từ các thầy cô để bài báo cáo đ ược hoànchỉnh. Em xin chân thành cảm ơn các thầy,cô giáo, các công ty xí nghi ệp đãtận tình chỉ bảo em trong đợt thực tập qua. Qua đó em có thể tự địnhhướng nghề trong tương lai. Đà Nẵng,ngày …. tháng … năm …… Sinh viên thực hiện Nguyễn Thông Thái ĐẠI CƯƠNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN1/ Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động: a. Mục đích: - Để đảm bảo an toàn thân thể cho người lao động trong suốt quá trìnhlàm việc. - Đảm bảo cho người lao động không mắt bệnh nghề nghiệp. b.Ý nghĩa và lợi ích của công tác bảo vệ lao động: -Thể hiện thể chế con người nói chung và nguời lao động là vốn quý . -Làm tốt công tác bảo hộ lao động để giảm bớt rủi ro cho bản thân,phiền phức cho cơ quan, người lao động. -Lợi ích: An toàn lao động đảm bảo thì không có thiệt hại, không cótổn hao kinh tế.2/ Nội dung và tính chất của công tác bảo hộ lao đông: a. Nội dung:* Kĩ thuật an toàn: -Phải xác định vùng nguy hiểm của công việc. -Đưa ra được biện pháp để quản lý người lao động để đảm bảo an toàn. -Phải học cách biết sử dụng thiết bị thích ứng với việc bảo đảm bảo antoàn trong lao động.* Vệ sinh trong lao động: -Xác đinh khoảng cách an toàn về vệ sinh. -Xác định các yếu tố tác động có hại tốn sức khỏe nguời lao động vàngười xung quanh. -Có biện pháp về kĩ thuật vệ sinh môi trường. b. Tính chất: -Tính chất pháp luật bắt buộc người lao động phải tuân theo khuôn mẩuvề: +thông số tiêu chuẩn về vi phạm. +chấp hành những chính sách, chế dộ đối với nguời lao động. -Tính khoa học công nghệ: Trang bị những thiết bị an toàn công nghệcao cho người lao động. -Tính quần chúng: Phải tuyên truyền, giáo dục tập thể để người laođộng nắm bắt được tính chất của công tác bảo vệ, an toàn lao động.3/ Quyền và nghĩa vụ của người lao động: a. Quyền: -Được yêu cầu người sử dụng lao động trang bị về kiến thức cũng nhưdụng cụ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn. -Có quền từ chối làm viêc khi thấy nguy cơ xảy ra tai nạn và phải báocáo cho người phụ trách trực tiếp. -Khiếu nại và tố cáo khi người sử dụng lao động vi phạm quy định củanhà nước. b. Nghĩa vụ: - Chấp hành những nội quy, quy định về an toàn vệ sinh lao động. - Phải sử dụng và bảo vệ những trang bị bảo vệ cá nhân được cung cấpnếu làm mất phải chịu bồi thường . -Phải báo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gâytai nạn lao động. -Phải tham gia sơ cứu, cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao độngkhi có lệnh của người sử dụng lao động.4/ Các biện pháp kĩ thuật an toàn ngăn ngừa tai nạn lao động: -Trang bị thiết bị phòng ngừa. -Trang bị thiết bị che chắn. -Trang bị thiết bị báo hiệu. -Tạo khoảng cách an toàn. Cơ cấu thiết bị hảm và điều khiển từ xa. Trang bị phương tiện cá nhân để bảo vệ: mặt, đường hô hấp, thính giác,đầu, mình, tứ chi. Trang bị thiết bị phòng cháy ,chữa cháy và cần cách li 3 nguồn gây cháynổ: chất cháy, õi, nguồn nhiệt.5/ Dây an toàn cá nhân: -Tay 6 tháng/ 1lần, kiểm tra hằng ngày, hàng tháng. -Găng cách điện :mỗi loại găng đều có một cấp điện áp. -Ủng cách điện. -Sào tho tác. -Bút thử điện cao áp. -Ghế cách điện. -Thảm cách điện.6/ Các biển báo thông dụng của nguồn điện: -“Cấm vào, điện áp cao nguy hiểm chết người”. -“Dừng lại, có điện áp nguy hiểm chết người ”. -“Cấm đóng điện có người đang làm việc”. -“Đã nối đất”. -“Làm việc tại đây”.7/ Cấp cứu người bị điện giật: a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: -Khi cách điện cần chuẩn bị ánh sáng để biết được vị trí của nạn nhân. -Không cắt điện bằng tay được ta dùng vật liệu cách điện để cắt. -Đối với hạ áp: ta dùng vải khô, sào khô. -Đối với cao áp: phải dùng găng tay bảo vệ. -Đối với nạn nhân trên cao thì thì phải lót đệm phòng trường hợp nạnnhân ngã từ trên cao xuống. b. Phân loại nạn nhân ra 3 trường hợp: -Trường hợp 1: nạn nhân còn tri giác(còn cử động được, làm chủ đượclời nói, cử chỉ) thì đưa ra chổ thoáng mát, tạo điều kiện thoải mái. -Trường hợp 2: nạn nhân mất tri giác(nói năng lộn xộn,thì đưa ra chổthoáng mát, mở rộng quần áo, thắt lưng, cho ngửi mùi amoniac, mócnhững vật lạ trong miệng nạn nhân ra. -Trường hợp 3: nạn nhân hô ...

Tài liệu được xem nhiều: