Danh mục

Giáo trình nghề Công nghệ ôtô - Môn học: An toàn lao động (sử dụng cho đào tạo trung cấp nghề Công nghệ ô tô): Phần 2

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 99      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 giáo trình cung cấp cho người học các kiến thức về kỹ thuật an toàn lao động trong nghề công nghệ ô tô. Cuối tài liệu có phần phụ lục các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của nhà nước về bảo hộ lao động và danh mục tiêu chuẩn, quy phạm nhà nước về an toàn vệ sinh công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nghề Công nghệ ôtô - Môn học: An toàn lao động (sử dụng cho đào tạo trung cấp nghề Công nghệ ô tô): Phần 2 Thời gian ( giờ )CHƯƠNG II : KỸ THUẬT AN Thực Kiểm tra* Tổng LýTOÀN LAO ĐỘNG hành (LT hoặc số thuyết Bài tập TH) 15 11 3 1 MỤC TIÊU - Trình bày được khái niệm về an toàn lao động. -Trình bày được nhiệm vụ và mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn lao động. - Trình bày được kỹ thuật an toàn của các dạng sản xuất cơ khí. - Trình bày được các biện pháp an toàn điện. - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, tác hại và các biện pháp an toàn phòng chống cháy nổ. - Trình bày được phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động. - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận. NỘI DUNG 1. Kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí. 1.1. Khái niệm kỹ thuật an toàn. - Kỹ thuật an toàn trong cơ khí là tình trạng điều kiện lao động không gây ranhững mối nguy hiểm trong sản xuất cơ khí. - Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do hìnhdạng, kích thước, chuyển động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp,phương tiện vận chuyển cũng như chi tiết bị tổn thương trong quá trình lao động nhưva đập, cắt xuyên thủng…gây ra sự tổn thương ở các mức độ khác nhau. 1.2. Nhiệm vụ của công tác kỹ thuật an toàn. - Xóa mối nguy hiểm ở nguồn xuất hiện cũng như giảm tối thiểu nguồn nănglượng của hệ thống thông qua : + Sử dụng các phương tiên làm việc khác hay phương pháp gia công. + Thực hiện các biện pháp an toàn theo DIN EN 292, 294, 349 và 811. + Sử dụng các phương tiện làm việc có cơ cấu an toàn. + Trang bị và đầu tư kiểm tra định kì các phương tiện làm việc. - Hạn chế các mối nguy hiểm thông qua các phương tiện an toàn. + Ngăn chặn những sai sót + Trang bị các phương tiện hãm 1.3. Mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn. 30 Phải đảm bảo an toàn trong : - Khâu thiết kế máy - Khi lắp ráp sữa chữa máy, thử máy. - Khi gia công cơ khí nguội - Khi gia công cơ khí nóng - Khi rèn dập - Khi hàn điện và hàn hơi - Khi nhiệt luyện - Khi mạ và sơn máy - Trong gia công cắt gọt 1.4. Các dạng sản xuất cơ khí. 1.4.1. Cơ khí nguội. - Bàn nguội phải phù hợp với kich thước quy định. - Ê tô lắp trên bàn nguội phải chác chắn, khoảng cách giữa hai ê tô trên một bànkhông được nhỏ hơn 100mm. - Khi mài các mũi khoan và dao tiện… phải mài theo đúng những góc độ kỹthuật quy định. - Thiết bị phải được đặt trên nền có đủ độ cứng vững để chịu đựng tải trọng củabản thân thiết bị và lực động do thiết bị khi làm việc sinh ra. - Các thiết bị phải có đầy đủ các cơ cấu an toàn. - Chỗ làm việc của công nhân cần có giá, tủ, ngăn bàn để chứa dụng cụ và phảicó chỗ để xếp phôi liệu và thành phẩm. - Các bộ phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho công nhân thuận tiệnthao tác, không phải với, không phải cúi. - Đối với các máy có dung tích nước tưới làm mát, xí nghiệp phải có công nhânxử dụng máy đó biết tính chất, đặc điểm và mức độc hại để ngừa trước những nguyhiểm có thể xảy ra. 1.4.2. Cơ khí nóng. - Khi đúc ở nhiệt độ cao ngoài bức xạ nhiệt, nước gang thép còn phát ra tia tửngoại có năng lượng lớn, có thể gây viêm mắt, bỏng da. - Trong hàn kim loại : + Hàn điện có thể bị điện giật là hiện tượng gây nguy hiểm nhất cho tính mạngcủa con người khi hàn điện. + Hàn hơi : để tránh các trường hợp gây ra cháy nổ khi sử dụng các bình chứakhí nén để hàn. - Trong gia công áp lực : Khi rèn tai nạn lao động có thể xảy ra do nhiệt độ cao,do dụng cụ gia công và phôi rèn dập,… - Trong nhiệt luyện, mạ điên : dễ bị bỏng do tiếp xúc với vật đang ở nhiệt độcao, dễ bị nhiễm độc do môi trường nhiệt luyên. 2. Kỹ thuật an toàn về điện. 2.1. Tác dụng của dòng điện. 31 - Khi người tiếp xúc với điện sẽ có 1 dòng điện chạy qua người và con người sẽchịu tác dụng của dòng điện đó. - Tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: