Báo cáo thực tập môn máy điện
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 256.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máy điện là thiết bị điện tử hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện
từ, dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác mà chủ yếu là cơ năng thành điện
năng (Máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (Động
cơ điện), hoặc biến đổi các thông số điện áp, dòng điện, tần số, pha,….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập môn máy điện B¸o c¸o thùc tËp Trường......................... Khoa………………. ĐỒ ÁN THỨC TẬP KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN 1 B¸o c¸o thùc tËp MỤC LỤC PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN ....... 3 Khái niệm chung................................................................. 3 Định nghĩa: ......................................................................... 3 PHẦN HAI: KHÁI NIỆM VỀ DÂY QUẤN PHẦN ỨN8 C ác kiểu dây quấn:............................................................. 8 PHẦN BA : THỰC HÀNH QUẤN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA......................................................................... 11 Quấn máy biến áp tự ngẫu:............................................... 11 PHẦN BỐN : K ẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ NHẬN XÉT .......................................................................................... 19 Kết luận của bản thân : ................................................. 20 2 B¸o c¸o thùc tËp PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN Khái niệm chung Định nghĩa: − Máy điện là thiết bị điện tử hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác mà chủ yếu là cơ năng thành điện năng (Máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện), hoặc biến đổi các thông số điện áp, dòng điện, tần số, pha,…. 1. Các định luật thường dùng để nghiên cứu máy điện. a) Định luật cảm ứng điện từ: − Sự biến thiên của tổng từ thông móc vòng trong một mạch điện sẽ tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó: dφ e=− dt b) Định luật toàn dòng điện: − Tích phân vòng của cường độ từ trường theo một đường khép kín bất kỳ quanh một số mạch điện bằng tổng dòng điện trong vòng dây của các mạch: ∫ Hdl= ∑iw = F Trong đó F chỉ giá trị của sức từ động tổng tác động lên mạch từ đó. c) Định luật về lực điện từ: − Dòng điện i chạy trong từ trường có từ cảm B chịu lực tác dụng f được xác định như sau: df M = idl × BM Trong trường hợp dây dẫn mang dòng điện i nằm trong từ trường đều từ cảm B: f = B.i.l.sinθ Trong đó θ là góc lệch giữa véc tơ từ cảm B với dòng điện i. 3. Phân loại máy điện: − Máy điện có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: Theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (dòng 1 chiều, dòng xoay chiều), theo 3 B¸o c¸o thùc tËp nguyên lý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng, có 2 loại: a) Máy điện tĩnh: − Thường là các loại máy biến áp.Máy điện tĩnh làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thong giữa các dây quấn không có sự chuyển động tương đối với nhau. − Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi cũng có tính chất thuận nghịch. Ví dụ: Máy biến áp biến đổi hệ thống có các thông số: U1, I1, f1 thành điện năng có các thông số mới: U2, I2, f2 hoặc ngược lại, biến đổi hệ thống :U2, I2, f2 thành hệ thống U1, I1, f1. b) Máy điện có phần động : (Máy điện quay hoặc máy điện chuyển động thẳng) − Nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện này thường dung để biến đổi năng lượng như biến đổi cơ năng thành điện năng (Máy phát điện), biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện). Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là nó có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ. Sơ đồ phân loại máy điện thông thường Máy điện MĐ Tĩnh MĐ có phần quay MĐ xoay chiều MĐ 1 chiều MĐ không đồng bộ MĐ đồng bộ 4 B¸o c¸o thùc tËp Động Máy Động Máy Động Máy Máy cơ phát cơ phát cơ 1 phát biến không không đồng đồng chiều 1 áp đồng đồng bộ bộ chiều bộ bộ II. Cơ sở lý thuyết về động cơ: (Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc) 1. Định nghĩa: Động cơ Không đồng bộ là động cơ mà tốc độ trên trục động cơ khác tốc độ đồng bộ (tốc độ từ trường quay). 2. Cấu tạo. Giống như các máy điện khác động cơ không đồng bộ gồm các bộ phận chính sau: a) Trên stato có vỏ lõi sắt và dây quấn: ∗ Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ. Thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy công suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ . Tùy theo cách làm nguội máy mà có các dạng vỏ máy khác nhau. ∗ Lõi sắt: Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao , lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại với nhau. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hon 900mm thì dùng cả tấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phr sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên . Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép lại thành một khối. Nếu lõi sắt dài quá hì thường ghép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập môn máy điện B¸o c¸o thùc tËp Trường......................... Khoa………………. ĐỒ ÁN THỨC TẬP KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN 1 B¸o c¸o thùc tËp MỤC LỤC PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN ....... 3 Khái niệm chung................................................................. 3 Định nghĩa: ......................................................................... 3 PHẦN HAI: KHÁI NIỆM VỀ DÂY QUẤN PHẦN ỨN8 C ác kiểu dây quấn:............................................................. 8 PHẦN BA : THỰC HÀNH QUẤN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA......................................................................... 11 Quấn máy biến áp tự ngẫu:............................................... 11 PHẦN BỐN : K ẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ NHẬN XÉT .......................................................................................... 19 Kết luận của bản thân : ................................................. 20 2 B¸o c¸o thùc tËp PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN Khái niệm chung Định nghĩa: − Máy điện là thiết bị điện tử hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác mà chủ yếu là cơ năng thành điện năng (Máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện), hoặc biến đổi các thông số điện áp, dòng điện, tần số, pha,…. 1. Các định luật thường dùng để nghiên cứu máy điện. a) Định luật cảm ứng điện từ: − Sự biến thiên của tổng từ thông móc vòng trong một mạch điện sẽ tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó: dφ e=− dt b) Định luật toàn dòng điện: − Tích phân vòng của cường độ từ trường theo một đường khép kín bất kỳ quanh một số mạch điện bằng tổng dòng điện trong vòng dây của các mạch: ∫ Hdl= ∑iw = F Trong đó F chỉ giá trị của sức từ động tổng tác động lên mạch từ đó. c) Định luật về lực điện từ: − Dòng điện i chạy trong từ trường có từ cảm B chịu lực tác dụng f được xác định như sau: df M = idl × BM Trong trường hợp dây dẫn mang dòng điện i nằm trong từ trường đều từ cảm B: f = B.i.l.sinθ Trong đó θ là góc lệch giữa véc tơ từ cảm B với dòng điện i. 3. Phân loại máy điện: − Máy điện có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: Theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (dòng 1 chiều, dòng xoay chiều), theo 3 B¸o c¸o thùc tËp nguyên lý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng, có 2 loại: a) Máy điện tĩnh: − Thường là các loại máy biến áp.Máy điện tĩnh làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thong giữa các dây quấn không có sự chuyển động tương đối với nhau. − Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi cũng có tính chất thuận nghịch. Ví dụ: Máy biến áp biến đổi hệ thống có các thông số: U1, I1, f1 thành điện năng có các thông số mới: U2, I2, f2 hoặc ngược lại, biến đổi hệ thống :U2, I2, f2 thành hệ thống U1, I1, f1. b) Máy điện có phần động : (Máy điện quay hoặc máy điện chuyển động thẳng) − Nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện này thường dung để biến đổi năng lượng như biến đổi cơ năng thành điện năng (Máy phát điện), biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện). Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là nó có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ. Sơ đồ phân loại máy điện thông thường Máy điện MĐ Tĩnh MĐ có phần quay MĐ xoay chiều MĐ 1 chiều MĐ không đồng bộ MĐ đồng bộ 4 B¸o c¸o thùc tËp Động Máy Động Máy Động Máy Máy cơ phát cơ phát cơ 1 phát biến không không đồng đồng chiều 1 áp đồng đồng bộ bộ chiều bộ bộ II. Cơ sở lý thuyết về động cơ: (Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc) 1. Định nghĩa: Động cơ Không đồng bộ là động cơ mà tốc độ trên trục động cơ khác tốc độ đồng bộ (tốc độ từ trường quay). 2. Cấu tạo. Giống như các máy điện khác động cơ không đồng bộ gồm các bộ phận chính sau: a) Trên stato có vỏ lõi sắt và dây quấn: ∗ Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ. Thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy công suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ . Tùy theo cách làm nguội máy mà có các dạng vỏ máy khác nhau. ∗ Lõi sắt: Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao , lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại với nhau. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hon 900mm thì dùng cả tấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phr sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên . Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép lại thành một khối. Nếu lõi sắt dài quá hì thường ghép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp đồ án lưới điện mạng lưới điện thiết kế mạng lưới điện xây dựng mạng lưới điện quy hoạch mạng lưới điện nhà máy nhiệt điện trạm biết trung gianTài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 262 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 214 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 194 2 0
-
43 trang 187 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 184 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 179 0 0