Báo cáo thực tập môn thiết bị điện - điện tử chuyên đề máy điện
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học tập trên cả lý thuyết và thực hành là rất quan trọng đối vớisinh viên tất cả các khoa. Đặc biệt đối với sinh viên khoa Điệnthì điều này càng quan trọng. Do điều kiện khó khăn của trườngnói riêng cũng như cả nước nói chung, việc tạo điều kiện chosinh viên ứng dụng lý thuyết vào thực tế gặp nhiều khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập môn thiết bị điện - điện tử chuyên đề "máy điện"LỜI MỞ ĐẦUHọc tập trên cả lý thuyết và thực hành là rất quan trọng đối vớisinh viên tất cả các khoa. Đặc biệt đối với sinh viên khoa Điệnthì điều này càng quan trọng. Do điều kiện khó khăn của trườngnói riêng cũng như cả nước nói chung, việc tạo điều kiện chosinh viên ứng dụng lý thuyết vào thực tế gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên nhờ sự cố gắng của nhà trường và các thầy cô giáo,sinh viên đã được thực hành một số nội dung quan trọng. Đây làcơ hội rất quý báu của chúng em. Ba tuần thực tập tại xưởng điện, bộ môn Thiết bị điện-điện tử, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức mới mẻ, bổ ích mànếu chỉ học lý thuyết thì không thể biết được. Những kiến thứcđó chắc chắn sẽ giúp ích em rất nhiều trong quá trình làm việcsau này. Sau đây, em xin trình bày tóm tắt những kiến thức, cũngnhư bài học kinh nghiệm mà em học được qua 3 tuần thực tập. Nội dung bản báo cáo gồm 3 phần chính:A – CƠ SỞ LÝ THUYẾT- Giới thiệu chung về máy điện, nguyên lý hoạt động, vật liệukỹ thuật điện.- Máy biến áp và cơ sở thiết kế máy biến áp.- Máy điện không đồng bộ và cơ sở thiết kế dây quấn cho độngcơ 3 pha.B- THỰC HÀNH Các bài tập thực hành về :-Dây quấn máy biến áp.-Dây quấn động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.C – KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. A - CƠ SỞ LÝ THUYẾTI./> CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN1.1 Định nghĩa: máy điện là những thiết bị điện từ, họat độngdựavào nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thànhđiện năng và ngược lai, biến đổi các thông số của năng lượngđiện. Máy điện là thiết bị điện từ hoạt động dựa trên nguyên lýcảm ứng điện từ.a. Định luật về cảm ứng điện từ: dθ- Biểu thức: e = - dt e: sức điện động cảm ứng θ : tổng từ thông móc vòng trong mạch điện-Phát biểu: Sự biến thiên tổng từ thông móc vòng trong mạchđiện sẽ tạo ra một sức điện điện động tỷ lệ với đạo hàm củatổng từ thông biến thiên đó.- Dạng khác: e = Blv e: sức điện động cảm ứng B: cảm ứng điện từ l: chiều dài thanh dẫn trong từ trường v: tốc độ chuyển động theo hướng vuông góc củathanh dẫnb. Định luật về lực điện từ:-Biểu thức: f=B.i.l.sin ϕ f: lực điện từ tác dụng lên đoan dây dẫn mang điện nằmtrong từ trường B: từ cảm l: chiều dài đoạn dây i: cường độ chạy trong thanh dẫn ϕ: góc giữa vecto từ cam B và dòng điện io trong dây dẫn-Phát biểr Thanh dẫn dài l mang dòng điện i đặt trong từ trường u: utừ cảm B sẽ chịu một lực từ tác dụng, có độ lớn xác định theocông thức trên, chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.1.2 Về cấu tạo: Máy điện gồm mạch từ ( lõi thép ) và mạch điện ( các dâyquấn) dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác như cơ năngthành điện năng ( máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điệnnăng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc dùng để biến đổi cácthông số điện áp dòng điện, tần số, pha... Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên l ý vềđiện từ. Nguyên lý này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của cácbộ biến đổi cảm ứng, dùng để biến đổi cảm ứng đơn giản, dùngđể biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này thành dòngđiện xoay chiều có điệp áp khác. Các dây quấn và mạch từ củanó đúng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức điệnđộng cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phươngpháp điện.1.3 Phân loại: Máy điện có nhiều loại, được phân loại theo nhiều cáchkhác nhau, phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chứcnăng, theo dòng điện ( một chiều hoặc xoay chiều ), theo nguyênlý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi nănglượng :a. Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp là các loại máy biến áp. Máyđiện tĩnh làm việc dựa trên các hiện tượng cảm ứng điện từ dosự biến thiên từ thông, giữa các cuộn dây không có sự chuyểnđộng tương đối với nhau.Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Dotính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quátrình biến đổi có tính chất thuận nghịch. Ví dụ : Máy biến áp biến đổi điện năng có các thông số U1, I1, t1thành điện năng có các thông số mới U2,I2,t2 hoặc ngược lại ,biến đổi hệ thống điện U2, I2,t2 thành hệ thống điện U1,I1,tb. Máy điện quay: Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ,lực điện từ do từ trường và dòng điện của các cuộn dây cóchuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện nàythường dùng để biến đổi năng lượng.Ví dụ : Biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặcbiến đổi cơ năng thành điện ( máy phát điện ),.Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là máy điệncó thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện Tùy theo cách tạo ra từ trường, kết cấu mạch từ và dâyquấn mà ta có 4 loại máy điện quay cơ bản sau: -Máy điện không đồng bộ -Máy điện đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập môn thiết bị điện - điện tử chuyên đề "máy điện"LỜI MỞ ĐẦUHọc tập trên cả lý thuyết và thực hành là rất quan trọng đối vớisinh viên tất cả các khoa. Đặc biệt đối với sinh viên khoa Điệnthì điều này càng quan trọng. Do điều kiện khó khăn của trườngnói riêng cũng như cả nước nói chung, việc tạo điều kiện chosinh viên ứng dụng lý thuyết vào thực tế gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên nhờ sự cố gắng của nhà trường và các thầy cô giáo,sinh viên đã được thực hành một số nội dung quan trọng. Đây làcơ hội rất quý báu của chúng em. Ba tuần thực tập tại xưởng điện, bộ môn Thiết bị điện-điện tử, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức mới mẻ, bổ ích mànếu chỉ học lý thuyết thì không thể biết được. Những kiến thứcđó chắc chắn sẽ giúp ích em rất nhiều trong quá trình làm việcsau này. Sau đây, em xin trình bày tóm tắt những kiến thức, cũngnhư bài học kinh nghiệm mà em học được qua 3 tuần thực tập. Nội dung bản báo cáo gồm 3 phần chính:A – CƠ SỞ LÝ THUYẾT- Giới thiệu chung về máy điện, nguyên lý hoạt động, vật liệukỹ thuật điện.- Máy biến áp và cơ sở thiết kế máy biến áp.- Máy điện không đồng bộ và cơ sở thiết kế dây quấn cho độngcơ 3 pha.B- THỰC HÀNH Các bài tập thực hành về :-Dây quấn máy biến áp.-Dây quấn động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.C – KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. A - CƠ SỞ LÝ THUYẾTI./> CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN1.1 Định nghĩa: máy điện là những thiết bị điện từ, họat độngdựavào nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thànhđiện năng và ngược lai, biến đổi các thông số của năng lượngđiện. Máy điện là thiết bị điện từ hoạt động dựa trên nguyên lýcảm ứng điện từ.a. Định luật về cảm ứng điện từ: dθ- Biểu thức: e = - dt e: sức điện động cảm ứng θ : tổng từ thông móc vòng trong mạch điện-Phát biểu: Sự biến thiên tổng từ thông móc vòng trong mạchđiện sẽ tạo ra một sức điện điện động tỷ lệ với đạo hàm củatổng từ thông biến thiên đó.- Dạng khác: e = Blv e: sức điện động cảm ứng B: cảm ứng điện từ l: chiều dài thanh dẫn trong từ trường v: tốc độ chuyển động theo hướng vuông góc củathanh dẫnb. Định luật về lực điện từ:-Biểu thức: f=B.i.l.sin ϕ f: lực điện từ tác dụng lên đoan dây dẫn mang điện nằmtrong từ trường B: từ cảm l: chiều dài đoạn dây i: cường độ chạy trong thanh dẫn ϕ: góc giữa vecto từ cam B và dòng điện io trong dây dẫn-Phát biểr Thanh dẫn dài l mang dòng điện i đặt trong từ trường u: utừ cảm B sẽ chịu một lực từ tác dụng, có độ lớn xác định theocông thức trên, chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.1.2 Về cấu tạo: Máy điện gồm mạch từ ( lõi thép ) và mạch điện ( các dâyquấn) dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác như cơ năngthành điện năng ( máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điệnnăng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc dùng để biến đổi cácthông số điện áp dòng điện, tần số, pha... Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên l ý vềđiện từ. Nguyên lý này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của cácbộ biến đổi cảm ứng, dùng để biến đổi cảm ứng đơn giản, dùngđể biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này thành dòngđiện xoay chiều có điệp áp khác. Các dây quấn và mạch từ củanó đúng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức điệnđộng cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phươngpháp điện.1.3 Phân loại: Máy điện có nhiều loại, được phân loại theo nhiều cáchkhác nhau, phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chứcnăng, theo dòng điện ( một chiều hoặc xoay chiều ), theo nguyênlý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi nănglượng :a. Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp là các loại máy biến áp. Máyđiện tĩnh làm việc dựa trên các hiện tượng cảm ứng điện từ dosự biến thiên từ thông, giữa các cuộn dây không có sự chuyểnđộng tương đối với nhau.Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Dotính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quátrình biến đổi có tính chất thuận nghịch. Ví dụ : Máy biến áp biến đổi điện năng có các thông số U1, I1, t1thành điện năng có các thông số mới U2,I2,t2 hoặc ngược lại ,biến đổi hệ thống điện U2, I2,t2 thành hệ thống điện U1,I1,tb. Máy điện quay: Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ,lực điện từ do từ trường và dòng điện của các cuộn dây cóchuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện nàythường dùng để biến đổi năng lượng.Ví dụ : Biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặcbiến đổi cơ năng thành điện ( máy phát điện ),.Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là máy điệncó thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện Tùy theo cách tạo ra từ trường, kết cấu mạch từ và dâyquấn mà ta có 4 loại máy điện quay cơ bản sau: -Máy điện không đồng bộ -Máy điện đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo thực tập xưởng điện thiết bị điện máy biến áp lý thuyết máy điện nguyên lý máy phát điệnTài liệu liên quan:
-
155 trang 294 0 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 226 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 154 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 131 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 130 1 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 129 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 119 0 0