Danh mục

Báo cáo thực tập 'Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay'

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 69.19 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo thực tập “thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập “Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay" BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo thực tập “Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay' 1 MỤ C LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 3 PHẦN I: ................................ .................................................................... 5 II/ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH V ỐN TRONG NƯỚC. .................... 6 PHẦN II. ................................................................................................. 10 PHẦN III............................................................................................. 14 KẾT LUẬN. ............................................................................................ 17 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, vốn là mộ t hoạt độ ng vật chất quan trọng cho mọ i hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đ ầu tư và tăng trưởng vố n là mộ t cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đo ạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế - xã hộ i luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách trong cuộc số ng hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi m ới vừa qua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đ ất nước rơi vào tình trạng “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trê n thế giới. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi d ậy mọi nguồn vố n trong nước từ bản thân nhân d ân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đ ã có tại các cơ sở quốc doanh. Nguồ n vốn nước ngo ài từ ODA, NGO và từ đầu tư trực tiếp nước ngo ài FDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồ n vố n trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa phong phú vừa chủ độ ng nằm trong tầm tay. Nguồn vốn trong nước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “ đó n” các nguồn vốn từ nước ngo ài. Nguồn vốn nước ngo ài sẽ không huy động được nhiều và sử d ụng có hiệu quả khi thiếu nguồn vố n “bạn hàng” trong nước. Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn để huy động nguồn vố n từ b ên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kinh tế. Q ua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đã tích luỹ đ ược trong thời gian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huy độ ng nguồn vố n đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề 3 tài: “Thực trạ ng của việc huy động vốn và sử dụng cá c nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩ y mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay'. Nội dung của đ ề tài này bao gồm các nội dung sau: PHẦN I: Một số lý luận để huy động nguồn vốn. PHẦN II: Thực trạng huy động vốn trong n ước trong thời gian qua ở Việt nam. PHẦN III: G iải pháp huy động vốn trong n ước ở Việt nam trong g iai đoạn hiện nay. 4 PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LU ẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồ ng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt độ ng kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạo vố n cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người có vố n và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trước hết và chủ yếu là tạo ra m ôi trường kinh tế và tiền đề pháp lý để biến mọi nguồn tiền tệ thành tư bản sinh lợi và tăng trưởng trong quá trình tái sản xuất xã hội. Các nguồn chủ yếu bao gồm: vố n đầu tư kinh tế của nhà nước, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân cư và vố n của các doanh nghiệp và tổ chức tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trưởng. Để tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7 - 8% thì cần tích luỹ mộ t lượng vốn từ 20 - 25% GDP. Nếu trong những năm tới m ục tiêu tăng trưởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tới thì cần tỷ lệ tích luỹ vố n phải lên tới trên 30% GDP. Đây là mộ t nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồ n vốn đặc biệt là nguồ n vốn trong nước. Vốn ngân sách nhà nước mộ t thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tăng lên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đ ã tăng lên là 44% ngân sách. Đ ể đạt được kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đã được cải cách một cách toàn diện và thu đ ược nhiều kết quả cho ngân sách. Năm 1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 5 93,8%. N ếu so với GDP thì các tỷ trọ ng tương tự là 1 7,3% và 17,06% vố n huy động từ các nguồn khác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến khích đầu tư, tư nhân và tạo d ựng được môi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: