Báo cáo thực tập : Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người nông dân nông thôn xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 130.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyện Cẩm Xuyên phía nam của huyện giáp huyện Kỳ Anh, phía bắc giáp thị xã Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà, phía tây giáp huyện Hương Khê và một phần tỉnh Quảng Bình, phía đông giáp biển Đông.Tất cả những tên xã hiện nay được thay đổi từ sau 1945 đến 1960 khác với các tên trước đây ví dụ vùng nam Cẩm Xuyên gồm các tổng cũ là Đan xuyên, Hoa Dục v.v... Các tên làng xóm ngày xưa cũng được thay đổi theo từng thới kỳ "khắc xuất" "khắc nhập" của hợp tác xã thời kỳ bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập :Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người nông dân nông thôn xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh TR ƯỜNG............................. KHOA………………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................ 4 1. Lý do chọn đề tài............................................................. 4 2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................... 6 Chương I. Một số lý luận về xóa đói giảm nghèo............... 8 1.Các khái niệm về nghèo đói............................................. 8 2.Đói nghèo và việc giải quyết đói nghèo trên thế giới. ..... 9 3.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xóa đói giảm nghèo........................................................................ 11 Chương II: Phân tích thực trang và nguyên nhân đói nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. .............................. 13 Những đánh giá khách quan của cán bộ xã cẩm sơn. ....... 13 các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở xã cẩm sơn, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh..................................................... 15 2.1. Đói nghèo do trình độ học vấn thấp........................... 15 Chương III : Một số giải pháp và chính sách cụ thể nhằm xoá đói giảm nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh20 2.Một số luận điểm và chính sách cụ thể về xóa đói giảm nghèo................................................................................. 21 2 KẾT LUẬN....................................................................... 24 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi học xong môn học phát triển văn hóa cộng đồng tôi đã hiểu được tầm quan trọng của môn học. Môn học đã cung cấp cho tôi những hiểu biết và những kiến thức cơ bản về khái niệm, và những vấn đề cơ bản về cơ cấu của cộng đồng. Những đặc tính, yếu tố, xu thế trong sự phát triển cộng đồng. Cung cấp cho tôi nhận biết sự phát triển cộng đồng trong bối cảnh xaxhooij Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó môn học đã cung cấp cho tôi nắm được những nguyên tắc để quản lý sự phát triển xã hội nói chung và văn hóa của từng cộng đồng nói riêng từ đó sinh viên nhận thức mới về nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực trong sự phát triển của cộng đồng và hòa nhập của xã hội và có thể căn cứ vào thực tế nghien cứu, lập dự án cho từng cộng đồng cụ thể. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, con người có những đòi hỏi cao hơn về nhu cầu ăn mặc, nhà ở và vui chơi giải trí…Nhưng với tình hình chung của Việt Nam ở nông thôn, miền núi và thu nhập chủ yếu của họ là từ sản xuất nông nghiệp. Trước tình hình đó, vấn đề quan trọng hàng đầu được đặt ra cho nước ta là xóa đói giảm nghèo, nhằm mục đích xóa dần khoảng cách giữa người nghèo và người giàu, cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Trong nhiều năm qua với những nổ lực không ngừng Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xoá đói, giảm nghèo. Gần 20 năm đổi mới nhà nước ta đã tìm ra những chính sách phù hợp với từng địa phương và thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Điển hình là 5 năm gần đây (2001-2005) tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, 17, 2% (2001) với 4 2, 8 triệu hộ xuống 8, 3% (2004) với 1, 44 triệu hộ. Như vậy trung bình hàng năm nước ta giảm được 34 vạn hộ và tỉ lệ này tiếp tục giảm còn 7% với 1, 1 triệu hộ (2005).t heo chuẩn nghèo mới qui định cho những người sống ở vùng nông thôn có thu nhập từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống đó là những hộ nghèo. Đối với khu vực thành thị thì cao hơn vùng nông thôn là 60.000đồng/người/tháng trở xuống được coi là hộ nghèo. Từ quy định này cả nước ta ước tính khoảng 3, 9 triệu hộ nghèo với tỷ lệ là 22% so với tổng số hộ trong cả nước (2005). Ngày nay khái niệm đói nghèo đã được nhân thức rằng không phải chỉ có sự gia tăng về sản lượng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu “ Qua thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội”. Cẩm sơn là một xã nghèo thuộc huyện cẩm xuyên ,Tỉnh Hà Tĩnh với 2.890 hộ trong toàn xã, có 406 hộ nghèo chiếm 11, 69% (2005).trước tình hình đó chính quyền địa phương cũng có những chính sách nhằm xóa đói giảm nghèo cho người dân trong 6 năm (2005-2010), góp phần cải thiện cuộc sống của họ, đồng thời làm thay đổi bộ mặt nông thôn của xã. Tuy nhiên để làm được điều này không phải là chuyện một sớm, một chiều, thực tế những vấn đề khó khăn thuận lợi mà xã gặp phải khi thực hiện việc xóa đói, giảm nghèo trong các năm qua đã chứng minh rõ điều này. 5 Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu về xóa đói giảm nghèo ở một xã cụ thể nào đó là một việc rất cần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tòi,nâng cao trình đọ tự trang bị kiến thức vè lý luận và thực tiễn khi còn ngồi trên ghế nhà trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương. Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài tiểu luận: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH”. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập :Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người nông dân nông thôn xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh TR ƯỜNG............................. KHOA………………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................ 4 1. Lý do chọn đề tài............................................................. 4 2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................... 6 Chương I. Một số lý luận về xóa đói giảm nghèo............... 8 1.Các khái niệm về nghèo đói............................................. 8 2.Đói nghèo và việc giải quyết đói nghèo trên thế giới. ..... 9 3.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xóa đói giảm nghèo........................................................................ 11 Chương II: Phân tích thực trang và nguyên nhân đói nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. .............................. 13 Những đánh giá khách quan của cán bộ xã cẩm sơn. ....... 13 các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở xã cẩm sơn, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh..................................................... 15 2.1. Đói nghèo do trình độ học vấn thấp........................... 15 Chương III : Một số giải pháp và chính sách cụ thể nhằm xoá đói giảm nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh20 2.Một số luận điểm và chính sách cụ thể về xóa đói giảm nghèo................................................................................. 21 2 KẾT LUẬN....................................................................... 24 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi học xong môn học phát triển văn hóa cộng đồng tôi đã hiểu được tầm quan trọng của môn học. Môn học đã cung cấp cho tôi những hiểu biết và những kiến thức cơ bản về khái niệm, và những vấn đề cơ bản về cơ cấu của cộng đồng. Những đặc tính, yếu tố, xu thế trong sự phát triển cộng đồng. Cung cấp cho tôi nhận biết sự phát triển cộng đồng trong bối cảnh xaxhooij Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó môn học đã cung cấp cho tôi nắm được những nguyên tắc để quản lý sự phát triển xã hội nói chung và văn hóa của từng cộng đồng nói riêng từ đó sinh viên nhận thức mới về nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực trong sự phát triển của cộng đồng và hòa nhập của xã hội và có thể căn cứ vào thực tế nghien cứu, lập dự án cho từng cộng đồng cụ thể. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, con người có những đòi hỏi cao hơn về nhu cầu ăn mặc, nhà ở và vui chơi giải trí…Nhưng với tình hình chung của Việt Nam ở nông thôn, miền núi và thu nhập chủ yếu của họ là từ sản xuất nông nghiệp. Trước tình hình đó, vấn đề quan trọng hàng đầu được đặt ra cho nước ta là xóa đói giảm nghèo, nhằm mục đích xóa dần khoảng cách giữa người nghèo và người giàu, cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Trong nhiều năm qua với những nổ lực không ngừng Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xoá đói, giảm nghèo. Gần 20 năm đổi mới nhà nước ta đã tìm ra những chính sách phù hợp với từng địa phương và thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Điển hình là 5 năm gần đây (2001-2005) tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, 17, 2% (2001) với 4 2, 8 triệu hộ xuống 8, 3% (2004) với 1, 44 triệu hộ. Như vậy trung bình hàng năm nước ta giảm được 34 vạn hộ và tỉ lệ này tiếp tục giảm còn 7% với 1, 1 triệu hộ (2005).t heo chuẩn nghèo mới qui định cho những người sống ở vùng nông thôn có thu nhập từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống đó là những hộ nghèo. Đối với khu vực thành thị thì cao hơn vùng nông thôn là 60.000đồng/người/tháng trở xuống được coi là hộ nghèo. Từ quy định này cả nước ta ước tính khoảng 3, 9 triệu hộ nghèo với tỷ lệ là 22% so với tổng số hộ trong cả nước (2005). Ngày nay khái niệm đói nghèo đã được nhân thức rằng không phải chỉ có sự gia tăng về sản lượng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu “ Qua thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội”. Cẩm sơn là một xã nghèo thuộc huyện cẩm xuyên ,Tỉnh Hà Tĩnh với 2.890 hộ trong toàn xã, có 406 hộ nghèo chiếm 11, 69% (2005).trước tình hình đó chính quyền địa phương cũng có những chính sách nhằm xóa đói giảm nghèo cho người dân trong 6 năm (2005-2010), góp phần cải thiện cuộc sống của họ, đồng thời làm thay đổi bộ mặt nông thôn của xã. Tuy nhiên để làm được điều này không phải là chuyện một sớm, một chiều, thực tế những vấn đề khó khăn thuận lợi mà xã gặp phải khi thực hiện việc xóa đói, giảm nghèo trong các năm qua đã chứng minh rõ điều này. 5 Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu về xóa đói giảm nghèo ở một xã cụ thể nào đó là một việc rất cần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tòi,nâng cao trình đọ tự trang bị kiến thức vè lý luận và thực tiễn khi còn ngồi trên ghế nhà trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương. Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài tiểu luận: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH”. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp văn hoá cộng đồng xoá đói giảm nghèo giải quyết đói nghèo chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng đói nghèo xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Xuyên Hà TĩnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 349 0 0
-
8 trang 317 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 230 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
40 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 193 0 0 -
67 trang 186 2 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 184 0 0 -
43 trang 181 0 0
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 172 1 0