Danh mục

Báo cáo: Thực trạng kinh doanh các ngành điện ảnh nghệ thuật và hiệu quả kinh doanh tại ngành này thông qua các minh chứng tài chính - 3

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.17 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết minh báo cáo tài chính ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 9: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty Đơn vị: VNĐ 1- Ngân sách cấp 2- Tự bổ sung 3- Vốn liên doanh 4- Vốn cổ phần Tổng cộng Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty cuối năm so với đầu năm không tăng. Trong khi, nguồn vốn Chủ sở hữu của Công ty giảm so với đầu năm như đã phân tích ở phần cơ cấu nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng kinh doanh các ngành điện ảnh nghệ thuật và hiệu quả kinh doanh tại ngành này thông qua các minh chứng tài chính - 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu trên Thuyết minh báo cáo tài chính ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty, ta lập bảng phân tích sau: Bản g 9: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty Đơn vị: VNĐ 1- Ngân sách cấp 4.817.186.274 56,84 4.817.186.274 56,84 0 2- Tự bổ sung 3.656.992.797 43,16 3.656.992.797 43,16 0 3- Vốn liên doanh 0 0 4- Vốn cổ phần 0 0 Tổng cộng 8.474.179.071 100 8.474.179.071 100 Qua b ảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty cuối năm so với đầu năm không tăng. Trong khi, nguồn vốn Chủ sở hữu của Công ty giảm so với đầu năm như đã phân tích ở phần cơ cấu nguồn vốn m à nguồn vốn kinh doanh trong kỳ không tăng chứng tỏ nguồn vốn Ngân sách cấp cho Công ty để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh không tăng, Công ty phải hoạt động với số vốn ít ỏi đó để đảm bảo khả năng duy trì ho ạt động kinh doanh của m ình. Bên cạnh việc hoạt động bằng nguồn vốn do Ngân sách cấp, Công ty phải tự bổ sung vốn nhưng cho đến cuối kỳ nguồn vốn tự bổ sung của Công ty cũng không tăng. Điều này bắt nguồn từ thực trạng năm 2001 Công ty kinh doanh bị lỗ 117.587.364 VNĐ do Nhà nước áp dụng luật thuế GTGT cho nên khả năng tự bổ sung nguồn vốn kinh doanh là không có. Đến năm 2002, Nh à nước có chính sách ưu đ ãi giảm mức thuế suất thuế GTGT đối với Công ty từ 10% xuống còn 5% và với những cố gắng to lớn của Công ty cho nên Công ty đ ã đạt được mức lãi 68.728.424 VNĐ. Nhưng Công ty được phép bù lỗ cho năm trước, xử lý lãi theo Công văn 518 -TC/TCDN, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com toàn bộ lãi đạt đ ược của năm 2002 đ ược bù đắp cho mức lỗ của năm 2001 cho nên Công ty cũng không còn khả năng tự bổ sung và phát triển nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận để lại. Tình hình đó cho thấy Công ty đang thiếu vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Để khắc phục tình trạng trên, Công ty ph ải mở rộng khả năng liên doanh liên kết với các đối tác, đi vay từ các nguồn tín dụng, ngân hàng, chiếm dụng vốn của các đơn vị khác một cách hợp lý trong giới hạn cho phép để tăng nguồn tài trợ. Mặt khác, Công ty phải xúc tiến việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp để có thể tự chủ h ơn nữa trong hoạt động kinh doanh của m ình. Trước tình hình này, Nhà nư ớc cũng phải có kế hoạch cấp bổ sung vốn cho Công ty để Công ty có thể mở rộng hơn nữa quy mô hoạt động kinh doanh của mình. 2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình: Trong nền kinh tế thị trường, bất cứ doanh nghiệp n ào cũng luôn coi trọng các quan hệ tín dụng, bởi vì nó có thể giúp cho các doanh nghiệp mở rộng đ ược quy mô, đẩy nhanh được quá trình sản xuất kinh doanh làm cho quá trính kinh doanh diễn ra liên tục, giúp cho doanh nghiệp phát huy đư ợc thế mạnh, mở rộng được đ ầu tư. Muốn vậy, các doanh nghiệp đ òi hỏi phải có đủ năng lực đáp ứng các nghĩa vụ đối với từng loại tín dụng mà họ nhận được và đặc biệt là khả năng hoàn trả đúng hạn các khoản vay tín dụng ngắn hạn. Cũng như các công ty khác, các quan hệ tín dụng mà đặc biệt là các kho ản nợ vay ngắn hạn đã giúp cho Công ty có thể bổ sung thêm vốn kinh doanh. Công ty cũng đã và đang nỗ lực tận dụng các khoản tín dụng n ày để làm cho chúng tạo ra lợi nhuận cao, nâng cao hơn n ữa tính khả quan của tình hình tài chính của m ình. Để Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đánh giá sâu sắc vấn đề n ày, căn cứ vào số liệu trên BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty ta lập bảng phân tích tình và kh ả năng thanh toán. bảng phân tích này gồm hai phần là phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả. 2.3.1. Phân tích các khoản phải thu: Bảng10: Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ. 1- Phải thu khách h àng 2- Thuế GTGT được khấu trừ 3- Phải thu nội bộ 4- Các kho ản phải thu khác 5- Tạm ứng 6- Tài sản thiếu chờ xử lý 7- Thế chấp, ký quỹ, ký cược 8- Trả trước cho người bán 9- Dự phòng phải thu có đồi Tổng cộng Từ số liệu trên bảng cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu của Công ty cuối kỳ giảm 154.088.160 VNĐ tương đương giảm 5,12%. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do : *Tạm ứng cuối kỳ giảm 144.452.853 VNĐ tương đương giảm 90,25% so với đầu năm. *Trả trước cho ngư ời bán cuối kỳ giảm 57.517.469 VNĐ tương đương giảm 9,33% so với đầu năm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Các khoản phải thu khác cuối kỳ giảm 3.701.331 VNĐ tương đương giảm 6,68% so với đầu năm Các khoản phải thu của Công ty giảm chứng tỏ Công ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, các khoản phải thu của khách hàng cuối kỳ so với đầu năm của Công ty tăng lên 51.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: