Báo cáo: Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí hà nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiếm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những thập kỷ gần đây, Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường không khí. Đặc biệt là, tại các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau. Đó cũng là hệ quả của sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông (ôtô, xe máy…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí hà nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiếm THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIẾM Đặng Mạnh Đoàn,Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai Viện Khoa học Khí Tượng - Thuỷ Văn và Môi TrườngMở đầu Trong những thập kỷ gần đây, Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễmmôi trường, trong đó có môi trường không khí. Đặc biệt là, tại các khu công nghiệp,các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau. Đó cũng là hệquả của sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông (ôtô, xemáy…), cũng như công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển quá nhanh, trong khicơ sở hạ tầng còn thấp. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm cho thấy:Nồng độ của các chất ô nhiễm ở các khu công nghiệp, các trục đường giao thông hầunhư đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) như bụi vượt quá từ 2 - 4 lần và cácchất ô nhiễm như CO2, CO, SO2, NOx,… cũng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Dođó việc đưa ra những định hướng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khítrong giai đoạn hiện nay là cần thiết.1. Hiện trạng môi trường không khí Hà Nội Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, mạnh đã gây ra hàng loạt các vấn đề liên quanđến môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Theo thống kê của SởTài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội phải tiếp nhậnkhoảng 80.000 tấn bụi, khói; 9.000 tấn khí SO2; 46.000 tấn khí CO2 từ các cơ sở côngnghiệp thải ra. Ngoài ra, các phương tiện giao thông ô tô, xe máy cũng được xác địnhnhư là một nguồn phát thải lớn. Những kết quả nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, chấtlượng không khí ở khu vực ngoại thành Hà Nội chưa bị ô nhiễm bởi CO, SO2, NO2 vàbụi lơ lửng (TSP), ngoại trừ tại các khu công nghiệp và các khu vực gần các tuyếnđường giao thông liên tỉnh, đường cao tốc. Còn khu vực nội thành thì hầu hết tại cáckhu công nghiệp, tuyến giao thông chính đều bị ô nhiễm nhưng ở các mức độ khácnhau. Tại các tuyến giao thông, ô nhiễm bụi lơ lửng (TSP) là chủ yếu với nồng độ đođược cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần [6]. Những khu vực đang thi công cáccông trình xây dựng, giao thông, đô thị mới,… nồng độ TSP đo được thường cao hơn7 - 10 lần so với TCCP [7]. Nồng độ các khí SO2, NO2 trung bình hàng năm tăng khoảngtừ 10 - 60%, nồng độ CO tại các trục giao thông chính cao hơn từ 2,5 đến 4,4 lần sovới TCCP [9]. Dưới đây là bảng nồng độ các chất đo được tại đường hai chiều khu vực Cầu Mớido hoạt động giao thông hai ngày 18-19/6/2006 trong điều kiện thời tiết nắng, nóng.110 Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT 13 12 11 Nồng độ CO 10 N n ® c c ch t(m /m ) 3 9 åg é ¸ Ê g 8 7 6 5 4 3 Nồng độ TSP 2 Nồng độ NOx 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Thêi gian( h) Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường - Viện KHKTTV&M«I TR-ÊNG Hình 1. Nồng độ các chất ô nhiễm tại khu vực Cầu Mới, Ngã Tư Sở, Hà Nội Nồng độ SO2, NOx tại vị trí này đều còn thấp ở dưới mức nồng độ giới hạn chophép trong khi đó thì nồng độ bụi (TSP) trung bình ngày (24h) tại vị trí này đều vượt mứcnồng độ giới hạn cho phép 6 lần. Nồng độ bụi cực đại trung binh vượt mức nồng độ giớihạn cho phép 7 lần. Còn nồng độ khí CO cũng ở mức cao vượt TCCP từ 1.43 - 2.4 lần mànguyên nhân chủ yếu là do lượng xe máy và xe buýt hoạt động nhiều vào thời điểm này. Bên cạnh đó, mức độ tăng dân số như hiện nay cũng tạo ra sức ép lớn đối vớimôi trường không khí. Dự báo chỉ trong gần 10 năm dân số thủ đô tăng lên 0,62 triệungười (gần 20%), năm 2000 thì dân số thủ đô là 2.728.819 người dự tính đến năm 2010 dânsố thủ đô sẽ lên tới 3.347.113 người [11]. * Ô nhiễm môi trường không khí do bụi Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do bụi trên địa bàn thành phốHà Nội đã được các nhà khoa học cảnh báo là đang ở mức “báo động đỏ”. Kết quả quantrắc về nồng độ bụi lơ lửng trên địa bàn Hà Nội cho thấy: Ở các quận nội thành đều vượtquá tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí hà nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiếm THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIẾM Đặng Mạnh Đoàn,Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai Viện Khoa học Khí Tượng - Thuỷ Văn và Môi TrườngMở đầu Trong những thập kỷ gần đây, Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễmmôi trường, trong đó có môi trường không khí. Đặc biệt là, tại các khu công nghiệp,các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau. Đó cũng là hệquả của sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông (ôtô, xemáy…), cũng như công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển quá nhanh, trong khicơ sở hạ tầng còn thấp. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm cho thấy:Nồng độ của các chất ô nhiễm ở các khu công nghiệp, các trục đường giao thông hầunhư đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) như bụi vượt quá từ 2 - 4 lần và cácchất ô nhiễm như CO2, CO, SO2, NOx,… cũng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Dođó việc đưa ra những định hướng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khítrong giai đoạn hiện nay là cần thiết.1. Hiện trạng môi trường không khí Hà Nội Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, mạnh đã gây ra hàng loạt các vấn đề liên quanđến môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Theo thống kê của SởTài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội phải tiếp nhậnkhoảng 80.000 tấn bụi, khói; 9.000 tấn khí SO2; 46.000 tấn khí CO2 từ các cơ sở côngnghiệp thải ra. Ngoài ra, các phương tiện giao thông ô tô, xe máy cũng được xác địnhnhư là một nguồn phát thải lớn. Những kết quả nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, chấtlượng không khí ở khu vực ngoại thành Hà Nội chưa bị ô nhiễm bởi CO, SO2, NO2 vàbụi lơ lửng (TSP), ngoại trừ tại các khu công nghiệp và các khu vực gần các tuyếnđường giao thông liên tỉnh, đường cao tốc. Còn khu vực nội thành thì hầu hết tại cáckhu công nghiệp, tuyến giao thông chính đều bị ô nhiễm nhưng ở các mức độ khácnhau. Tại các tuyến giao thông, ô nhiễm bụi lơ lửng (TSP) là chủ yếu với nồng độ đođược cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần [6]. Những khu vực đang thi công cáccông trình xây dựng, giao thông, đô thị mới,… nồng độ TSP đo được thường cao hơn7 - 10 lần so với TCCP [7]. Nồng độ các khí SO2, NO2 trung bình hàng năm tăng khoảngtừ 10 - 60%, nồng độ CO tại các trục giao thông chính cao hơn từ 2,5 đến 4,4 lần sovới TCCP [9]. Dưới đây là bảng nồng độ các chất đo được tại đường hai chiều khu vực Cầu Mớido hoạt động giao thông hai ngày 18-19/6/2006 trong điều kiện thời tiết nắng, nóng.110 Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT 13 12 11 Nồng độ CO 10 N n ® c c ch t(m /m ) 3 9 åg é ¸ Ê g 8 7 6 5 4 3 Nồng độ TSP 2 Nồng độ NOx 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Thêi gian( h) Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường - Viện KHKTTV&M«I TR-ÊNG Hình 1. Nồng độ các chất ô nhiễm tại khu vực Cầu Mới, Ngã Tư Sở, Hà Nội Nồng độ SO2, NOx tại vị trí này đều còn thấp ở dưới mức nồng độ giới hạn chophép trong khi đó thì nồng độ bụi (TSP) trung bình ngày (24h) tại vị trí này đều vượt mứcnồng độ giới hạn cho phép 6 lần. Nồng độ bụi cực đại trung binh vượt mức nồng độ giớihạn cho phép 7 lần. Còn nồng độ khí CO cũng ở mức cao vượt TCCP từ 1.43 - 2.4 lần mànguyên nhân chủ yếu là do lượng xe máy và xe buýt hoạt động nhiều vào thời điểm này. Bên cạnh đó, mức độ tăng dân số như hiện nay cũng tạo ra sức ép lớn đối vớimôi trường không khí. Dự báo chỉ trong gần 10 năm dân số thủ đô tăng lên 0,62 triệungười (gần 20%), năm 2000 thì dân số thủ đô là 2.728.819 người dự tính đến năm 2010 dânsố thủ đô sẽ lên tới 3.347.113 người [11]. * Ô nhiễm môi trường không khí do bụi Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do bụi trên địa bàn thành phốHà Nội đã được các nhà khoa học cảnh báo là đang ở mức “báo động đỏ”. Kết quả quantrắc về nồng độ bụi lơ lửng trên địa bàn Hà Nội cho thấy: Ở các quận nội thành đều vượtquá tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp bảo vệ môi trường chuyên đề môi trường khí thải môi trường tác hại do ô nhiễm ảnh hưởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 158 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 43 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 40 0 0 -
Bài tiểu luận: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
10 trang 34 0 0 -
Dạy bé sống bền vững (Tập 4) - Bé học sống xanh để bảo vệ môi trường
51 trang 30 0 0 -
Luận văn: Công nghệ sản xuất giấy tái chế
34 trang 28 0 0 -
Giải bài Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản SGK Công nghệ 7
3 trang 28 0 0 -
Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP RÁC THẢI SINH HOẠT HÀ NỘI
21 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu Môi trường và con người
19 trang 27 0 0 -
Tiểu luận Tìm hiểu quy trình lấy mẫu và phân tích nước thải Công nghiệp
26 trang 27 0 0