Báo cáo thuyết trình: Ma trận SWOT
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 154.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo thuyết trình: Ma trận SWOT giúp bạn đọc nắm được nguồn gốc của ma trận SWOT, ma trận SWOT, 8 bước để thiết lập 1 ma trận SWOT phải trải qua; các chiến lược kết hợp, các ví dụ phân tích ma trận SWOT. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thuyết trình: Ma trận SWOTTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TPHCM BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNHĐỀ TÀI: MA TRẬN SWOT SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THÚY VÕ THỊ NGỌC LUYẾN HÀ LÂM NGỌC THƯ NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI LÊ PHƯƠNG THANH PHAN THỊ THÚY VÂN NGUYỄN THỊ THÙY TRINH THÁI PHƯƠNG THÚY 1 MỤC LỤC TrangI.NGUỒN GỐC CỦA MA TRẬN SWOT...............................................................1II.MA TRẬN SWOT……………………………………………………………….2III.ĐỂ THIẾT LẬP 1 MA TRẬN SWOT PHẢI TRẢI QUA 8 BƯỚC ………..3VI.CÁC CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP:……………………………………………...3V.CÁC VÍ DỤ PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT………………………………...4 1.Phân tích trong môi trường sản xuất………………………………………4 2.Phân tích SWOT trong kinh doanh………………………………………..6 3.Thực tế áp dụng ma trận SWOT của nhà máy dệt TÂN TIẾN………….8 3.1.Trước khi cổ phần hóa. 3.2.Sau khi cổ phần hóa. 4.Ma trận SWOT trong phân tích sản phẩm BIA ANUVI………………15 2I.NGUỒN GỐC CỦA MA TRẬN SWOTMô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty códoanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiêncứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì saonhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm cóMarion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và Birger Lie.Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho mộtphong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ 500 côngty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp hội cácnhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc và HoaKỳ.Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này khôngxứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một khoản đầutư tốn kém và có phần phù phiếm.Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế nào đểban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hành độngmang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năng của cácchuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn.Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứuStandford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đích tìmhiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnhđạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng ta gọilà “thay đổi cung cách quản lý”.Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân viên làmviệc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiện trên 1100công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổchức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định ra “Chuỗilôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau: 31. Values (Giá trị) 2. Appraise (Đánh giá) 3. Motivation (Động cơ) 4. Search (Tìmkiếm) 5. Select (Lựa chọn) 6. Programme (Lập chương trình) 7. Act (Hành động) 8.Monitor and repeat steps 1 2 and 3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3).Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhóm làm việchay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhất bằng cáchyêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty. Nhà kinh doanh nên bắt đầu hệthống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu” cho hiện tại và tươnglai. Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hài lòng” (Satisfactory), và những điều“tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những điều “xấu” ở hiện tạilà “Sai lầm” (Fault) và những điều “xấu” trong tương lai là “Nguy cơ” (Threat). Côngviệc này được gọi là phân tích SOFT.Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Dolder Grand,Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thành chữ W và từđó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT.II.MA TRẬN SWOTSWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng AnhCòn gọi là ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ. S: Strengths – điểm mạnh W: weaknesses – điểm yếu O: opportunities – cơ hội T: threats – nguy cơĐây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trongviệc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh. Nói một cách hình ảnh, SWOT làkhung lý thuyết mà dựa vào đó, chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thuyết trình: Ma trận SWOTTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TPHCM BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNHĐỀ TÀI: MA TRẬN SWOT SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THÚY VÕ THỊ NGỌC LUYẾN HÀ LÂM NGỌC THƯ NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI LÊ PHƯƠNG THANH PHAN THỊ THÚY VÂN NGUYỄN THỊ THÙY TRINH THÁI PHƯƠNG THÚY 1 MỤC LỤC TrangI.NGUỒN GỐC CỦA MA TRẬN SWOT...............................................................1II.MA TRẬN SWOT……………………………………………………………….2III.ĐỂ THIẾT LẬP 1 MA TRẬN SWOT PHẢI TRẢI QUA 8 BƯỚC ………..3VI.CÁC CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP:……………………………………………...3V.CÁC VÍ DỤ PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT………………………………...4 1.Phân tích trong môi trường sản xuất………………………………………4 2.Phân tích SWOT trong kinh doanh………………………………………..6 3.Thực tế áp dụng ma trận SWOT của nhà máy dệt TÂN TIẾN………….8 3.1.Trước khi cổ phần hóa. 3.2.Sau khi cổ phần hóa. 4.Ma trận SWOT trong phân tích sản phẩm BIA ANUVI………………15 2I.NGUỒN GỐC CỦA MA TRẬN SWOTMô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty códoanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiêncứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì saonhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm cóMarion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và Birger Lie.Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho mộtphong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ 500 côngty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệp hội cácnhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc và HoaKỳ.Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn này khôngxứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một khoản đầutư tốn kém và có phần phù phiếm.Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế nào đểban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hành độngmang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năng của cácchuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn.Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứuStandford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đích tìmhiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnhđạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng ta gọilà “thay đổi cung cách quản lý”.Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân viên làmviệc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiện trên 1100công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổchức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định ra “Chuỗilôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau: 31. Values (Giá trị) 2. Appraise (Đánh giá) 3. Motivation (Động cơ) 4. Search (Tìmkiếm) 5. Select (Lựa chọn) 6. Programme (Lập chương trình) 7. Act (Hành động) 8.Monitor and repeat steps 1 2 and 3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3).Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhóm làm việchay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhất bằng cáchyêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty. Nhà kinh doanh nên bắt đầu hệthống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu” cho hiện tại và tươnglai. Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hài lòng” (Satisfactory), và những điều“tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những điều “xấu” ở hiện tạilà “Sai lầm” (Fault) và những điều “xấu” trong tương lai là “Nguy cơ” (Threat). Côngviệc này được gọi là phân tích SOFT.Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Dolder Grand,Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thành chữ W và từđó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT.II.MA TRẬN SWOTSWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng AnhCòn gọi là ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ. S: Strengths – điểm mạnh W: weaknesses – điểm yếu O: opportunities – cơ hội T: threats – nguy cơĐây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trongviệc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh. Nói một cách hình ảnh, SWOT làkhung lý thuyết mà dựa vào đó, chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Ma trận SWOT Phân tích SWOT Phân tích kinh doanh Thuyết trình Ma trận SWOT Phân tích ma trận SWOTGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 293 0 0 -
8 trang 269 0 0
-
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0