Danh mục

Báo cáo tiểu luận Tảo Lam Độc

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 882.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là một đất nước có rất nhiều các loại hình thủy vực. Ngoài nhiệm vụ điều tiết khí hậu, giao thông, các thủy vực còn là nơi phát triển thủy sản cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.Các thực vật phù phiêu sinh trưởng tạo nên năng suất sơ cấp trong các thủy vực, trong đó có một số loài gây hại cho cá, động vật và con người.Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tảo lam là loài có ảnh hưởng lớn đến các thủy sinh vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận Tảo Lam ĐộcTrường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh BÁO CÁO TIỂU LUẬNThành viên: MSSV: 1.Nguyễn Thị Tuyết 08116102 2.Võ Hồng Nguyên 08116102 3.Nguyễn Thị Bích Tuyền 08116102 4.Hồ Trung Hưng 08116102 5.Nguyễn Tài Năng 08116102 6.Trần Thị Phương Nga 08116102Lớp:DH08NGiáo viên hướng dẫn:Chuyên đề:Mục lục:Phần I: Giới thiệu tảo lam I.Đặc điểm chính của tảo lam. II.Vai trò của tảo lam. III. Phân bố. IV. Cấu trúc chủ yếu. V. Sinh sản.Phần II: Độc của tảo lam I.Các loại độc tố và tính gây độc của tảo lam II.Khảo sát hiện tượng “thủy triều đỏ”-hiện tượng “nở hoa nước” của tảo lam gây độc cho thủy vực. III.Biện pháp xử lý hiện tượng nở hoa nước của tảo lam độcPhần I: Giới thiệu tảo lam-Việt Nam là một đất nước có rất nhiều các loại hình thủy vực. Ngoài nhiệm vụđiều tiết khí hậu, giao thông, các thủy vực còn là nơi phát triển thủy sản cungcấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.- Các thực vật phù phiêu sinh trưởng tạo nên năng suất sơ cấp trong các thủyvực, trong đó có một số loài gây hại cho cá, động vật và con người.Theo nghiêncứu của các nhà khoa học tảo lam là loài có ảnh hưởng lớn đ ến các thủy sinhvật.-Tảo lam thuộc họ Eubacteria cùng với Archaebacteria tạo nên nhóm Prokaryote.-Một số hình ảnh về tảo lamI . Đặc đểm chính của tảo lam:-Tảo lam đa dạng về hình dạng tản:đơn bào,sợi và cả cấu trúc nhu mô đơn giản .Khôngcó dạng tế bào roi.-Có cấu tạo giống vi khuẩn:không ty thể,không nhân rõ rang, không golgy không lưới nộinguyên sinh chất.-Sắc tố quang hợp trong thylakoid nằm tự do trong nguyên sinh chất .Thylakoid không códạng hình đĩa chồng lên nhau.-Thylakoid chứa chlorophyll a và không có chlorophyll b,c.-Tế bào có màu lam đến tím nhưng đôi khi có màu đỏ hoặc xanh lục.Màu xanh là do cóliên quan đến phycocyanin và allphycocyanin còn mau đỏ là do phycocerythin.-Chất dự trữ là tinh bột cyanophycean.-Cấu trúc thành tế bào là murein và tế bào thường được bao phủ bởi một lớp màng nhày.-Chỉ sinh sản theo hình thức vô tính.-Sống ở khắp nơi:nước ngọt,nước mặn lẫn trên cạn.II.Vai trò của tảo lam.Một số TL(tảo lam) có khả năng cố định nitơ tự do, khả năng này có ý nghĩa lớnở đất trồng lúa ngập nước.+Trước khi đất bị ngập nước, lượng nitơ do TL cố định chỉ chiếm 30%, sau thờigian ngập nước, giá trị nâng lên tới 70% so với nitơ tổng số.+Năng suất cố định nitơ của TL cao nhất trong điều kiện đầy đủ ánh sáng. Khảnăng cố định nitơ của TL ở đất lúa vùng nhiệt đới có ý nghĩa lớn; mức đ ộ cốđịnh nitơ của tảo ở đây cao hơn nhiều so với các vi khuẩn sống tự do. Ở ruộnglúa có TL và tảo lục phát triển mạnh, lượng nitơ do tảo cố đ ịnh có thể xấp x ỉbằng lượng nitơ mà thực vật hấp thụ.Một số loài có độc tố cao gây ngộ độc cho các loài thủy sinh thực vật,gây ônhiễm môi trường……..III. Phân bố :-Có môi trường phân bố rộng đa số sông ở vùng nước ngọt nhưng các loài sốngở vùng nước mặn có sinh khối lớn.-Ngoài khả năng sống tự lập còn có khả năng sống cộng sinh và kí sinh.-Có tính rộng nhiệt,rộng độ mặn,PH.-Có mặt trong thành phần phiêu sinh thực vật nước ngọt cả nước đứng lẫn nướcchảy.Tảo lam có khả năng sử dụng ánh sáng có cường độ thấp nên chúng có thểphát triển ở phía dưới tầng mặt .-Một số loài sống trong đất mùn,đá cành cây trên cạn.IV. Cấu trúc chủ yếu+Sắc tố: phycocyanin và allophycocyanin+Tế bào chất: miền ngoại biên và miền trung biên+Ribosome:+Không bào khí:gồm nhiều ống khí hình thuôn dài giông như ở vi khuẩn.+Chất dự trữ:+Vách tế bào+Dị bào+Bì bào tửV. Sinh sản Vòng đời tảo spirulinaSinh sản vô tính gồm phân cắt tế bào,bào tử ( nội bào tử và ngoại bào tử) và tảođoạn Tảo đoạnTrong các loài tảo lam người ta đã nghiên cứu thông kê được khoảng 20 giống mang độctố như Anabaena,Microcystis,Nodularia,Oscillatoria… Anabaena OscillatoriaPhần II: Độc của tảo lamI.Các loại độc tố và tính gây độc của tảo lam-Các loài Tảo thường gây nở hoa nước gây độc hại: Harmful and toxic algaeMicrocystis, Anabaena, Oscillitoria, Hapalosiphon and Anabaenopsis,Cylindrospermopsis and Aphanizomenon. Alexandrium, Pseudo-nitzschia,Gyrodiunium, Dinophysis-Độ độc của tảo phụ thuộc vào mật độ của tảo,loại và lượng chất độc.loài kíchthước,giới tính và tuổi của loài động vật ăn phải.-Tảo lam gây độc qua 2 con đường:-Tạo nên một quần xã vi khuẩn lam rộng lớn trong môi trường nước.khi chungphát triển quá mức khiến hàm lượng oxy trong nước giảm đi đột ngột.Đó lànguyên nhân làm cho cá bị chết ngạt.Hiện tượng này thường xảy ra cuối giaiđoạn nước nở hoa do tác động của vi khuẩn lam đã sống và đã chết. Cá chết do bị chết do bị nhiễm độc tảo lam ở Hồ Giảng Võ. ...

Tài liệu được xem nhiều: