Danh mục

Báo cáo 'Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế'

Số trang: 77      Loại file: doc      Dung lượng: 668.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ởNam Mỹ và các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su đượcnhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su ở Việt Nam đã trở thànhcây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ caosu được dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó,sản phẩm phụ của cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”z Khóa luận tốt nghiệp Báo cáo “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Cảnh Sơn 1Khóa luận tốt nghiệp Mục Lục PHẦN I ......................................................................................................................... 3ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 3PHẦN II: .............................................................................................................................. 6NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................................ 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 6 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ................................................. 6 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ......................................................................................................... 7 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU15 1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU.............. 17 1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM......................................................................................................... 19Bảng 1: Diện tích trồng cao su tại các quốc gia chính.................................................... 19ĐVT: 1000đ ........................................................................................................................ 19 1.6. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ............................................................................................................... 23CHƯƠNG II....................................................................................................................... 26ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................ 26 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................. 26 2.1.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất của huyện Hương Trà............................... 30 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ ............................................................................................................ 31 2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .................... 37 2.4. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ ..................................................................................................................................... 51 2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ........................................................... 55 2.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ ..................................... 67CHƯƠNG III ..................................................................................................................... 70MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ ,............................... 70TỈNH THỪA THIÊN HUẾ............................................................................................... 70 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ............................................................................................. 70 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..... 71 3.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 76 3. 2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 77Nguyễn Cảnh Sơn 2Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ởNam Mỹ và các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su đượcnhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su ở Việt Nam đã trở thànhcây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ cao suđược dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sảnphẩm phụ của cây cao su như hạt c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: