Báo cáo Tình hình thu hút và sử dụng FDI tại Việt Nam và Trung Quốc
Số trang: 62
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) làmột loại hình của đầu tư quốc tế, trongđó người chủ sở hữu vốn đồng thời làngười trực tiếp điều hành hoạt động sửdụng vốn• Nguồn vốn FDI chủ yếu được thựchiện từ nguồn vốn tư nhân, vốn của cáccông ty nhằm mục đích thu được lợinhuận cao hơn qua việc triển khai hoạtđộng sản xuất kinh doanh ở nước ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tình hình thu hút và sử dụng FDI tại Việt Nam và Trung Quốc" Tình hình thu hút và sửdụng FDI tại Việt Nam và Trung Quốc Nhóm 2 L/O/G/ONội dung 1 Tổng quan về FDI 2 Tình hình FDI tại Việt Nam 3 Tình hình FDI tại Trung Quốc 4 So sánh giữa VN và TQPhần ITổng quan về FDITổng quan về FDI Khái niệm và đặc điểm Các hình thức Title in here Lợi thế và bất lợiKhái niệm và đặc điểmKhái niệm• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình của đầu tư quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp điều hành hoạt động sử dụng vốn• Nguồn vốn FDI chủ yếu được thực hiện từ nguồn vốn tư nhân, vốn của các công ty nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài.Khái niệm và đặc điểmĐặc điểm Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật doanh nghiệp của mỗi nước Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp vốn 100% thì đối tượng đầu tư hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và quản lý.Khái niệm và đặc điểm Lợi nhuận từ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vổn trong vốn pháp định FDI được xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt độnghoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhauCác hình thức đầu tư FDI 1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. 2 Doanh nghiệp liên doanh 3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiLợi thế và bất lợi của FDILợi thế Nước chủ đầu tư Có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư và có thể đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó, vố đầu tư thường được sử dụng có hiệu quả cao Giúp tránh được bào hộ mậu dịch và chiếm lĩnh thị trường Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm do khai thác nguồn nguyên liẹu và lao động rẻ.Lợi thế và bất lợi của FDILợi thế Nước tiếp nhận Tạo điều kiện cho nước sở tại tiếp thu được kĩ thuật và công nghệ hiện đại,kinh nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên tiến của nước ngoài Giúp cho nước sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn trong nước, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Lợi thế và bất lợi của FDIBất lợi Nước chủ đầu tư Có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ về môi trường đầu tư của nước sở tại Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu tư để mất bản quyền công nghệ, bí quyết sản xuấtLợi thế và bất lợi của FDIBất lợi Nước tiếp nhận Khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ. Nếu nước tiếp nhận đầu tư không có một quy hoạch đầu tư cụ thể, dễ dẫn đến việc đầu tư tràn lan kém hiệu quả,tài nguyên thiên bị khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường trầm trọng,có thể bị du nhập công nghệ cũ kĩ lạc hậu với giá đắtPhần IITình hình FDI tại Việt NamNội dung 1 2Luật đầu Tình hình 3 tư thu hút Tổng hợp 4 nước FDI từ FDI vào ngoài 1998 VN đến Tác -2007 31/12/ động 2008 của FDI tới VN Luật ĐTNN tại Việt Nam 1997: CP ban hành “Điều lệ về ĐTNN tại nước CHXHCN Việt Nam” 1987: QH ban hành “Luật ĐTNN tại Việt Nam” 6/1990: Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 1 12/1992:Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 2 12/1996: QH ban hành Luật ĐTNN mới 6/2000: Luật ĐTNN 1996 được sửa đổi, bổ sung 11/2005: QH thông qua Luật đầu tư. Đây là luật thay thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích đầu tư trong nướcTình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007Về cấp phép đầu tư: 1988-1990: 214 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD 1991-1996: 1781 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký 28,3 tỷ USD (cả vốn cấp mới và tăng vốn)• 1995: thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 5,5 lần so với năm 1991 (1,2 tỷ USD)• 1996: thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so 1995Tình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007 1997-1999: 961 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD. Vốn năm sau ít hơn năm trước:• 1998 chỉ bằng 81,8% so 1997• 1999 chỉ bằng 46,8% so 1998 2000-2003: vốn ĐTNN có dấu hiệu phục hồi chậm• 2000: vốn đăng ký đạt 2,7 tr USD, tăng 21% so với 1999• 2001: tăng 18,2% so với 2000• 2002: giảm, chỉ bằng 91,6% so 2001• 2003: đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6% so 2002Tình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007 2004-2007: vốn ĐTNN có xu hướng tăng nhanh• 2004: đạt 4,5 tỷ USD, tăng 45,1% so 2003• 2005: tăng 50,8%• 2006: tăng 75,4%• 2007: đạt 21,3 tỷ USD (mức kỷ lục trong 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tình hình thu hút và sử dụng FDI tại Việt Nam và Trung Quốc" Tình hình thu hút và sửdụng FDI tại Việt Nam và Trung Quốc Nhóm 2 L/O/G/ONội dung 1 Tổng quan về FDI 2 Tình hình FDI tại Việt Nam 3 Tình hình FDI tại Trung Quốc 4 So sánh giữa VN và TQPhần ITổng quan về FDITổng quan về FDI Khái niệm và đặc điểm Các hình thức Title in here Lợi thế và bất lợiKhái niệm và đặc điểmKhái niệm• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình của đầu tư quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp điều hành hoạt động sử dụng vốn• Nguồn vốn FDI chủ yếu được thực hiện từ nguồn vốn tư nhân, vốn của các công ty nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài.Khái niệm và đặc điểmĐặc điểm Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật doanh nghiệp của mỗi nước Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp vốn 100% thì đối tượng đầu tư hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và quản lý.Khái niệm và đặc điểm Lợi nhuận từ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vổn trong vốn pháp định FDI được xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt độnghoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhauCác hình thức đầu tư FDI 1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. 2 Doanh nghiệp liên doanh 3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiLợi thế và bất lợi của FDILợi thế Nước chủ đầu tư Có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư và có thể đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó, vố đầu tư thường được sử dụng có hiệu quả cao Giúp tránh được bào hộ mậu dịch và chiếm lĩnh thị trường Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm do khai thác nguồn nguyên liẹu và lao động rẻ.Lợi thế và bất lợi của FDILợi thế Nước tiếp nhận Tạo điều kiện cho nước sở tại tiếp thu được kĩ thuật và công nghệ hiện đại,kinh nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên tiến của nước ngoài Giúp cho nước sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn trong nước, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Lợi thế và bất lợi của FDIBất lợi Nước chủ đầu tư Có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ về môi trường đầu tư của nước sở tại Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu tư để mất bản quyền công nghệ, bí quyết sản xuấtLợi thế và bất lợi của FDIBất lợi Nước tiếp nhận Khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ. Nếu nước tiếp nhận đầu tư không có một quy hoạch đầu tư cụ thể, dễ dẫn đến việc đầu tư tràn lan kém hiệu quả,tài nguyên thiên bị khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường trầm trọng,có thể bị du nhập công nghệ cũ kĩ lạc hậu với giá đắtPhần IITình hình FDI tại Việt NamNội dung 1 2Luật đầu Tình hình 3 tư thu hút Tổng hợp 4 nước FDI từ FDI vào ngoài 1998 VN đến Tác -2007 31/12/ động 2008 của FDI tới VN Luật ĐTNN tại Việt Nam 1997: CP ban hành “Điều lệ về ĐTNN tại nước CHXHCN Việt Nam” 1987: QH ban hành “Luật ĐTNN tại Việt Nam” 6/1990: Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 1 12/1992:Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 2 12/1996: QH ban hành Luật ĐTNN mới 6/2000: Luật ĐTNN 1996 được sửa đổi, bổ sung 11/2005: QH thông qua Luật đầu tư. Đây là luật thay thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích đầu tư trong nướcTình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007Về cấp phép đầu tư: 1988-1990: 214 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD 1991-1996: 1781 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký 28,3 tỷ USD (cả vốn cấp mới và tăng vốn)• 1995: thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 5,5 lần so với năm 1991 (1,2 tỷ USD)• 1996: thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so 1995Tình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007 1997-1999: 961 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD. Vốn năm sau ít hơn năm trước:• 1998 chỉ bằng 81,8% so 1997• 1999 chỉ bằng 46,8% so 1998 2000-2003: vốn ĐTNN có dấu hiệu phục hồi chậm• 2000: vốn đăng ký đạt 2,7 tr USD, tăng 21% so với 1999• 2001: tăng 18,2% so với 2000• 2002: giảm, chỉ bằng 91,6% so 2001• 2003: đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6% so 2002Tình hình thu hút vốn ĐTNNtừ 1988-2007 2004-2007: vốn ĐTNN có xu hướng tăng nhanh• 2004: đạt 4,5 tỷ USD, tăng 45,1% so 2003• 2005: tăng 50,8%• 2006: tăng 75,4%• 2007: đạt 21,3 tỷ USD (mức kỷ lục trong 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề về FDI đầu tư FDI đầu tư trực tíêp nguồn vốn FDI tình hình FDI FDI của Việt Nam và Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
11 trang 96 0 0
-
9 trang 50 0 0
-
29 trang 37 0 0
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 1 - Huỳnh Thị Thúy Giang
27 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu những tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam: Phần 2
110 trang 33 0 0 -
38 trang 33 0 0
-
Bài giảng Chương 3-2: Đầu tư quốc tế
64 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Bài Tập: Phân Tích Dự Án Đầu Tư
42 trang 30 0 0