Danh mục

Báo cáo toàn cảnh khoa học và công nghệ Việt Nam - 2016

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của báo cáo "Báo cáo toàn cảnh khoa học và công nghệ Việt Nam - 2016" trình bày tổng quan về khoa học và công nghệ Việt Nam, định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian tới và các giải pháp thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo toàn cảnh khoa học và công nghệ Việt Nam - 2016 BÁO CÁO TOÀN CẢNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 Vụ Hợp tác QỘ c t , B KH&CN 3/2017 MỞ ĐẦU  Việt Nam đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Trong hơn 10 năm qua, nền kinh tế đã đạt mức tăng trưởng bình quân 6,29%/năm;  KH&CN có vai trò hết sức quan trọng cho Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH và đổi mới mô hình tăng trưởng;  Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam coi phát triển KH&CN là “quốc sách hàng đầu”; Nhiều nghị quyết của Đảng, văn bản chính sách của nhà nước ghi nhận, KH&CN là một trong những “ưu tiên hàng đầu quốc gia”. Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng định KH&CN là then chốt để đảm bảo tăng trường kinh tế bền vững và dài hạn của quốc gia. 2 N I DUNG 1. T ng quan KH&CN Việt Nam 2. Định hướng phát triển KH&CN trong thời gian tới 3. Các giải pháp thực hiện 3 CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ TH NG HOẠT Đ NG KH&CN VIỆT NAM Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĐH, CĐ, Học viện Bộ/ ngành T Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện Hàn lâm KH&CN Viện Hàn lâm KHXH CH C KH&CN T ch c KH&CN Công lập T ch c KH&CN ngoài Công lập 4 I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM T ch c KH&CN  Theo số liệu thống kê đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 2.230 tổ chức đăng ký hoạt động KH&CN, tăng 11,15 lần so với năm 1996, cụ thể: T ch c công lập T ch c ngoài công lập Trung ương Địa phương Trung ương Địa phương 553 521 608 546 Tổng số: 1.074 Tổng số: 1.154  Trong số các tổ chức KH&CN, có trên 1.000 là tổ chức NC&PT (với tên gọi, cấp trực thuộc và s hữu khác nhau). Các tổ chức NC&PT chủ yếu thuộc 02 viện HL, các Bộ/ ngành, các ĐH, CĐ, các DN và các NGO.  Cũng tính đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 420 trư ng ĐH, CĐ, HV và còn lại là các tổ chức dịch vụ KH&CN (thông tin KH&CN, TĐC,...)  Số lượng tổ chức NC&PT ngoài công lập ngày càng tăng, chiếm trên 52% tổng số tổ chức NC&PT.  Các tổ chức NC&PT công lập trong những năm gần đây, được chuyển đổi hoạt động sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kết quả và hiệu quả hoạt động nhìn chung đã được nâng cao. 5

Tài liệu được xem nhiều: