BÁO CÁO TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 837.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế đã và đang trở thành xu thế của sựphát triển kinh tế thế giới. Với phương châm: "Đa dạng hóa, đa phương hóaquan hệ” và “sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy vớitất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam cũng đangtích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào các tổ chức,diễn đàn kinh tế trên khu vực và thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM"Chuyên đề: TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NỘI DUNGI. Đặt vấn đềII. Khái quát về vấn đề toàn cầu hoáIII.Tác động của toàn cầu hoá đến cạnh tranh quốc tếIV.Tác động của toàn cầu hoá đền nền kinh tế VNV.Những vướng mắc liên quan đến vấn đề tham gia quá trình toàn cầu hoá của VNVI.Nguyên nhân và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế VNVII.Những thành tựu mà nền kinh tế VN đã đạt được trong quá trình hội nhậpVIII.Kết luậnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế của sự phát triển kinh tế thế giới. Với phương châm: “Đa dạng hóa, đa phương hóaquan hệ” và “sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy vớitất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam cũng đangtích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào các tổ chức,diễn đàn kinh tế trên khu vực và thế giới.II. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA 1. Khái niệm Toàn cầu hoá là khái niệm để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàn cầu. 2. Đặc điểm TCH diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫnvề lợi ích giữa các quốc gia với nhau và toàn thếgiới. TCH là xu hướng làm các mối quan hệ giữacác quốc gia trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnhthổ. Kinh tế thị trường phát triển thúc đẩy tự do hoákinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước.3. Các dấu hiệu của toàn cầu hoá Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơntốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu, các hệthống tài chính quốc tế, nguồn dữ liệu xuyên biêngiới, khoa học kỹ thuật.Sự tràn lan chủ nghĩa đa văn hoá ngày càng cóxu hướng làm mất đi bản sắc văn hoá riêng củadân tộc.Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế chi phốinền kinh tế thế giới như: IMF, WB. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾ Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thànhmột hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ. Tất cả các nước phải gia tăng thực lực kinh tế đểnền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tếhoá và tập đoàn hoá khu vực.Làm gia tăng sự liên kết cũng như cạnh tranh giữacác doanh nghiệp của các nước.Cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh mẽ và quyếtliệt hơn. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾQuá trình hội nhập TCH toàn cầu cũng hiệnhữu nhiều thách thức cho những nước tham gia.Vì vậy một số nước đã tăng thuế quan và ápdụng quy định nhập cư ngặt nghèo hơn. IV. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Tác động tích cực Thiết lập quan hệ thương mại với các nước; khắc phục được tình trạng bao vây, cấm vận và tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế và khu vực (WTO, ASEAN,…) Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tranhthủ nguồn viện trợ trực tiếp, tiếp cận KH-KT, nângcao kỹ năng đội ngũ cán bộ, hình thành tư duy vàtừng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp ViệtNam vào môi trường cạnh tranh. 2. Tác động tiêu cực Các ngành sản xuất và dịch vụ phải đốiphó với nhiều thách thức chủ yếu là cạnhtranh trên thị trường trong nước thông quaviệc cắt giảm thuế nhập khẩu cho các sảnphẩm nông nghiệp. Các ngành công nghiệp khác như điệntử, dệt may, dày da đối mặt với nhữngthách thức khi cạnh tranh với các mặt hàngnhập khẩu của nước ngoài. 2. Tác động tiêu cực Phát triển kinh tế kéo theo đó là vấn nạn ônhiễm môi trường từ các nhà máy và khu côngnghiệp. Nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phânhoá giàu nghèo dẫn tới các tệ nạn xã hội và tộiphạm gia tăng. Từ xu thế của thế giới và thực tế của Việt Nam chúng ta có thể khẳng định rằng chủ động hội nhập là con đường tốt nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thử thách của quá trình TCH.V. NHỮNG VƯỚNG MẮC LIÊN QUANĐẾN VẤN ĐỀ THAM GIA QUÁ TRÌNH TCH CỦA VIỆT NAM1. Vướng mắc về nhận thức Đặt ra hàng loạt câu hỏi về vấn đề nên hôị nhập như thế nào như: Tốc độ tự do hóa nên như thế nào? Phương thức hội nhập như thế nào? Cần có những biện pháp nào để bổ trợ cho tự do hoá thương mại, đầu tư nhằm tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hội nhập?2. Vướng mắc trên thực tếVề khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu;du lịch; đầu tư; công nghệ thông tin, truyềnthông; nguồn nhân lực.Về khu vực tài chính (liên quan đến các chỉsố tiền và tiền lương tương đương tính bằng% của GDP)Về môi trường vĩ mô (chỉ số lạm phát,thâm hụt ngân sách, thuế nhập khẩu,…) VI. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁPNÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Nguyên nhân Nguyên nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM"Chuyên đề: TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NỘI DUNGI. Đặt vấn đềII. Khái quát về vấn đề toàn cầu hoáIII.Tác động của toàn cầu hoá đến cạnh tranh quốc tếIV.Tác động của toàn cầu hoá đền nền kinh tế VNV.Những vướng mắc liên quan đến vấn đề tham gia quá trình toàn cầu hoá của VNVI.Nguyên nhân và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế VNVII.Những thành tựu mà nền kinh tế VN đã đạt được trong quá trình hội nhậpVIII.Kết luậnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế của sự phát triển kinh tế thế giới. Với phương châm: “Đa dạng hóa, đa phương hóaquan hệ” và “sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy vớitất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam cũng đangtích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào các tổ chức,diễn đàn kinh tế trên khu vực và thế giới.II. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA 1. Khái niệm Toàn cầu hoá là khái niệm để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàn cầu. 2. Đặc điểm TCH diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫnvề lợi ích giữa các quốc gia với nhau và toàn thếgiới. TCH là xu hướng làm các mối quan hệ giữacác quốc gia trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnhthổ. Kinh tế thị trường phát triển thúc đẩy tự do hoákinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước.3. Các dấu hiệu của toàn cầu hoá Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơntốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu, các hệthống tài chính quốc tế, nguồn dữ liệu xuyên biêngiới, khoa học kỹ thuật.Sự tràn lan chủ nghĩa đa văn hoá ngày càng cóxu hướng làm mất đi bản sắc văn hoá riêng củadân tộc.Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế chi phốinền kinh tế thế giới như: IMF, WB. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾ Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thànhmột hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ. Tất cả các nước phải gia tăng thực lực kinh tế đểnền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tếhoá và tập đoàn hoá khu vực.Làm gia tăng sự liên kết cũng như cạnh tranh giữacác doanh nghiệp của các nước.Cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh mẽ và quyếtliệt hơn. III. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN CẠNH TRANH QUỐC TẾQuá trình hội nhập TCH toàn cầu cũng hiệnhữu nhiều thách thức cho những nước tham gia.Vì vậy một số nước đã tăng thuế quan và ápdụng quy định nhập cư ngặt nghèo hơn. IV. TÁC ĐỘNG CỦA TCH ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Tác động tích cực Thiết lập quan hệ thương mại với các nước; khắc phục được tình trạng bao vây, cấm vận và tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế và khu vực (WTO, ASEAN,…) Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tranhthủ nguồn viện trợ trực tiếp, tiếp cận KH-KT, nângcao kỹ năng đội ngũ cán bộ, hình thành tư duy vàtừng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp ViệtNam vào môi trường cạnh tranh. 2. Tác động tiêu cực Các ngành sản xuất và dịch vụ phải đốiphó với nhiều thách thức chủ yếu là cạnhtranh trên thị trường trong nước thông quaviệc cắt giảm thuế nhập khẩu cho các sảnphẩm nông nghiệp. Các ngành công nghiệp khác như điệntử, dệt may, dày da đối mặt với nhữngthách thức khi cạnh tranh với các mặt hàngnhập khẩu của nước ngoài. 2. Tác động tiêu cực Phát triển kinh tế kéo theo đó là vấn nạn ônhiễm môi trường từ các nhà máy và khu côngnghiệp. Nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phânhoá giàu nghèo dẫn tới các tệ nạn xã hội và tộiphạm gia tăng. Từ xu thế của thế giới và thực tế của Việt Nam chúng ta có thể khẳng định rằng chủ động hội nhập là con đường tốt nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thử thách của quá trình TCH.V. NHỮNG VƯỚNG MẮC LIÊN QUANĐẾN VẤN ĐỀ THAM GIA QUÁ TRÌNH TCH CỦA VIỆT NAM1. Vướng mắc về nhận thức Đặt ra hàng loạt câu hỏi về vấn đề nên hôị nhập như thế nào như: Tốc độ tự do hóa nên như thế nào? Phương thức hội nhập như thế nào? Cần có những biện pháp nào để bổ trợ cho tự do hoá thương mại, đầu tư nhằm tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hội nhập?2. Vướng mắc trên thực tếVề khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu;du lịch; đầu tư; công nghệ thông tin, truyềnthông; nguồn nhân lực.Về khu vực tài chính (liên quan đến các chỉsố tiền và tiền lương tương đương tính bằng% của GDP)Về môi trường vĩ mô (chỉ số lạm phát,thâm hụt ngân sách, thuế nhập khẩu,…) VI. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁPNÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Nguyên nhân Nguyên nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập báo cáo kinh tế phát triển toàn cầu hóa khả năng cạnh tranh kinh tế nền kinh tế việt nam hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 335 0 0 -
93 trang 217 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
40 trang 198 0 0
-
105 trang 190 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 187 0 0 -
29 trang 170 0 0