Danh mục

Báo cáo: Toàn quốc kháng chiến

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.42 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tháng 11 - 1946, Pháp mở cuộc tấn công chiếm đống Hải Phòng, Lạng Sơn...gây ra nhiều cuộc kháng chiến khiêu khích và tàn sát đồng loại tại Hà Nội, lúc này, trung ương Đảng chỉ đạo tìm cách liên lạc để đàm phán, thương lượng. 20h cùng ngày, tất cả các chiến trường đã đồng loạt nổ súng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Toàn quốc kháng chiếnLOGO Toàn qu ốc kháng chiến PowerPoint Template www.themegallery.com Nhóm sinh viên: Hoàng Long, Văn Duy, Tuấn Dũng Lớp chuyên ngành: Tài chính DN 50B Lớp học phần: ĐLCMĐCSVN 3 Môn: Đường lối CM của ĐCS Việt Nam Mục lục I Hoàn cảnh lịch sửII Quá trình và nội dung Đường lối kháng chiến Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộcIII kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hot Tipwww.themegallery.com Company Logo Hoàn cảnh lịch sử Tháng 11-1946, Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn,…, gây ra nhiều cuộc khiêu khích và tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội, lúc này, TW Đảng phải chỉ đạo tìm cách liên lạc để đàm phán, thương lượng. 19-12-1946, Ban thường vụ TW đã họp Hội nghị mở rộng do chủ tịch HCM chủ trì để hoạch định chủ trương đối phó. 20h cùng ngày, tất cả các chiến trường đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng 20-12-1946, Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi: Toàn quốc kháng chiến phát trên Đài tiếng nói Việt Nam. Hoàn cảnh lịch sử Thuận lợi Toàn dân chung sức để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc Chúng ta có sự chuẩn bị lâu dài và cần thiết về mọi mặt. Pháp cũng gặp nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế và cả quân sự trong nước cũng như ở Đông Dương mà chưa thể khắc phục. Hoàn cảnh lịch sử Khó khăn Tương quan lực lượng ta vẫn yếu hơn địch. Chưa được nhiều nước công nhận để giúp đỡ kháng chiến. Vũ khí của địch hiện đại hơn và đã cơ bản chiếm được Campuchia và Lào với một số tỉnh Nam Bộ nước ta, mặt khác còn có quân đội đứng chân trong ở một số thành phố lớn Bắc Bộ. Hot Tipwww.themegallery.com Company LogoQuá trình và nội dung Đường lối kháng chiến Sau Cách mạng tháng 8, trong chỉ thị Kháng chiến toàn quốc, Đảng đã nhận định kẻ thù chính, nguy hiểm nhất của ta giờ là Thực dân Pháp xâm lược. Đường lối Toàn quốc kháng chiến của Đảng đã được hoàn chỉnh và thể hiện trong 3 văn kiện lớn: Toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh. Hoàn cảnh lịch sử Nội dung đường lối Mục đích: Đánh phản động, thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất. Tính chất Kháng chiến: Chiến tranh chính nghĩa của toàn dân, toàn vẹn, lâu dài vì tự do, độc lập dân chủ và hòa bình. Chính sách Kháng chiến: Liên hiệp với dân tộc Pháp để đánh thực dân Pháp, đoàn kết với các dân tộc yêu chuộng hòa bình, tự do, chặt chẽ toàn dân, tự cấp tự túc về mọi mặt cho kháng chiến. Hoàn cảnh lịch sử Nội dung đường lối Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, dân nhất trí … Phương châm tiến hành kháng chiến: Thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức của mình để chiến đấu. Kháng chiến toàn dân: thực hiện mỗi người dân là một chiến sỹ,o mỗi làng xóm là một pháo đài.o Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt: Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, và ngoại giao.o Kháng chiến trường kỳ: đánh chắc thắng chắc chống lại chiến dịch đánh nhanh thắng nhanh của địch.Quá trình và nội dung Đường lối kháng chiến 1950, thắng lợi chiến dịch Biên giới – ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ. 1951, ta được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Tháng 2-1951, Đại hội đại biểu II của ĐCS Đông Dương nhất trí Báo cáo chính trị do chủ tịch HCM bày ra Nghị quyết chia tách Đảng thành 3 Đảng cách mạng, Việt Nam đã lấy tên Đảng lao động Việt Nam.Quá trình và nội dung Đường lối kháng chiến Đường lối đã được bổ sung, sửa đổi cho hợp với thời thế được phản ánh trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam: Tính chất xã hội Đối tượng Cách mạng Nhiệm vụ Cách mạng Động lực Cách mạng Đặc điểm Cách mạng Triển vọng Cách mạng Con đường đi lên CNXHQuá trình và nội dung Đường lối kháng chiến Tháng 3-1951, Hội nghị TW I, nhấn mạnh chủ trương phải tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo chiến tranh, gia cường việc lãnh đạo Tài chính, củng cố Đảng về tư tưởng chính trị và tổ chức. 27-9 đến 5-10-1951, Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 2 đã nêu lên 3 nhiệm vụ lớn: “Tiêu diệt sinh lực địch”, “phá tan âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, lấy người Việt đánh người Việt”, “củng cố và phát triển kháng chiến toàn quốc, toàn dân, đoàn kết”. Tháng 1-1953, Hội nghị TW IV, vấn đề ruộng đất được đưa ra: giảm tô, chuẩn bị cho cuộc cải cách ruộng đất, chia ruộng cho dân cày. Tháng 11-195 ...

Tài liệu được xem nhiều: