Danh mục

Phong trào Đông Du ở Bắc Kỳ

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 220.50 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ quan cao nhất là Phủ Thống sứ do Thống sứ đứng đầu. Giúp việc cho Thống sứ là Hội đồng bảo hộ. Có hai phòng thương mại và canh nông được Pháp cử vào Hội đồng bảo hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào Đông Du ở Bắc Kỳ Phong trào Đông Du Bắc Kỳ 1. Hoàn cảnh lịch sử - Thất bại của phong trào yêu nước trước đó - Chuyển biến xã hội - Chuyển biến tư tưởng yêu nước : - + Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản : Nhật Bản, Trung Quốc… 2. Khái quát phong trào Đông Du ( 1905 – 1909) Trải qua quá trình vận động từ Bắc vào Nam, Phan Bội Châu đã cósự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng cách mạng vào năm 1904. Tháng 4– 1905, Phan Bội Châu đã cùng các đồng chí thành lập Duy Tân Hội. Mụcđích của hội là Hoạt động Lực lượng Biện pháp đấu tranh của hội Sang năm 1905, Phan bội Châu, Đặng Tử Kính, Tăng Bạt Hổ đisang Nhật cầu viện. Chuyến cầu viện này đã đánh dấu bước chuyển vềtư tưởng cảu Phan Bội Châu từ cầu viện sang cầu học. Sự chuyển biếnnày xuất phát từ hai nguyên nhân chính, thứ nhất là do trong chuyến cầuviện lần này, Phan Bội Châu đã gặp Lương Khải Siêu tại Nhật Bản.Lương Khải Siêu khuyên Phan Bội Châu không nên để quân đội Nhật vàonước ta mà nên chuẩn bị cho toàn dân để mọi người cùng sẵn sàng nổidậy khi có thời cơ tốt. Chính lưòi khuyên của Lương Khải Siêu đã giúpPhan Bội Châu nhận thấy giáo dục và thức tỉnh nhân dân trong nước trướcnhững tiến bộ bên ngoài để tự giải phóng là điều quan trọng nhất, vì vậyphải thực hiện trước tiên. Thứ hai là do sự thất vọng của Phan Bội Châukhi gặp các chính khách Nhật Bản. khi Phan Bội Châu đưa ra đề nghị giúpđỡ, họ đã thoái thác, từ chối những đề nghị cảu Phan Bội Châu. Từ đó,Phan Bội Châu đã chuyển từ tư tưởng cầu viện sang cầu học. Ông cũngrút ra bài học từ đất nước Nhật Bản về phong trào Duy Tân, đó là do quátrình du học, chú trọng bồi dưỡng nhân tài. Trong bài “ Khuyến dân tự trợdu học văn”, Phan Bội Châu đánh giá cao vai trò du học của Nhật Bản :Do từ lúc đầu họ biết cử người đi du học nước ngoài để mở mang dân trí,bồi dưỡng nhân tài nên mới có được sự nghiệp rực rỡ, vĩ đại như thế”.Chính vì thế, phong trào Đông Du cầu học xuất phát từ đó. 3. Phong trào Đông Du Bắc Kỳ 3.1. Những điều kiện lịch sử của Bắc Kỳ trong việc tham gia phong trào Đông Du Bắc Kỳ được coi là cái nôi hình thành nên phong trào Đông Du. Sở dĩngười dân Bắc Kỳ tham gia từ rất sớm và nhiệt tình trong phong trào nóiriêng, phong trào yêu nước nói chung là do người dân Bắc Kỳ chịu ách ápbức bóc lột rất nặng nề của thực dân Pháp. Pháp coi Việt Nam là thuộcđịa bậc nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp trên toàn thế giới, trongđó, với vị trí tiếp giáp Trung Quốc, hiện đang là miếng mồi béo bở củachủ nghĩa thực dân, và nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng giàu có, BắcKỳ là điểm đến hấp dẫn nhất và lý tưởng nhất ở Việt Nam với thế giới.Cũng chính vì vậy, Bắc Kỳ là nơi chịu ách thống trị, bóc lột nặng nề nhấtcủa Pháp trên tất cả các lĩnh vực : kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Điềunày quy định tính chất, mức độ của các phong trào yêu nước đầu thế kỷXX ở Bắc Kỳ, trong đó có phong trào Đông Du. Nguyên nhân thứ hai là do sự thống trị về chính trị của Pháp hết sứcngột ngạt, căng thẳng ở Bắc Kỳ. Trong hệ thống tổ chức hành chính ởĐông Dương, Pháp chia Việt Nam thành ba xứ : Bắc Kỳ, Trung Kỳ vàNam Kỳ, trong đó, Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ. Cơ quan cao nhất là PhủThống sứ do Thống sứ đứng đầu. Giúp việc cho Thống sứ là Hội đồngbảo hộ. Có hai phòng thương mại và canh nông được Pháp cử vào Hộiđồng bảo hộ. Dưới thời thuộc Pháp, Bắc Kỳ được chia thành 26 tỉnh, 35địa lý và hai thành phố. Dưới ách thống trị của Pháp, người Bắc kỳ luônsống trong không khí ngột ngạt, căng thẳng về chính trị, mọi quyền tự dodân chủ đều bị bóp nghẹt, không khí khủng bố bao trùm khắp mọi nơi.Đây là điều kiện quan trọng để họ tham gia mạnh mẽ vào phong trào yêunước nói chung và phong trào Đông Du nói riêng. Sự bóc lột nặng nề về kinh tế cũng là một điều kiện dẫn tới ngườidân Bắc Kỳ tham gia phong trào. Đây là vùng đất rất giàu có về tài nguyênthiên nhiên, một tên chính khách Pháp đã nói “ Không có nơi nào trên thếgiới có nhiều nguồn lợi như ở nơi đây, chính quốc tha hồ bòn rút của cảiđầy tay để đưa về nước”. Về xã hội, vào những năm đầu thế kỉ XX, ở Bắc Kỳ đã có sự chuyểnbiến sâu sắc về xã hội : Nông dân và thợ thủ công bị bần cùng hoá nghiêmtrọng, địa chủ có điều kiện phát triển mạnh. Cùng với sự chuyển biến vềkinh tế, ở thành thị, giai cấp tư sản đầu tiên đã xuất hiện. Cùng với đó,tầng lớp tiểu tư sản cũng ra đời. Những giai cấp, tầng lớp này tích cựctham gia vào cuộc vận động cứu nước, giải phóng dân tộc. Vì vậy, họ làmột động lực chính trong phong trào yêu nước nói chung, phong trào ĐôngDu nói riêng. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiếncũng dẫn lối cho người dân Bắc Kỳ tham gia vào một phong trào cáchmạng với nhưữn khuynh hướng mới. Khi phong trào Cần Vương bùng nổ( 1885) với “ Chiếu Cần vương” của vua Hàm Nghi do Tôn Thất Thuyếtsoạn thảo, nhân dân Bắc Kỳ đã tích cực hưởng ứng phong trào, nhưngPháp đã đ ...

Tài liệu được xem nhiều: