Tư tưởng Phan Bội Châu về vai trò của giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.89 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại, Phan Bội Châu là người trình bày khá mới mẻ và toàn diện về vai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục là khuôn đúc con người, là cái gốc để gây dựng nền chính trị; giáo dục là để nâng cao dân trí, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của dân tộc; giáo dục là sinh mệnh của dân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Phan Bội Châu về vai trò của giáo dụcTư tưởng Phan Bội Châuvề vai trò của giáo dụcNguyễn Văn Hoà11 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.Email: nguyenvanhoa55@yahoo.comNhận ngày 18 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 1 tháng 7 năm 2019.Tóm tắt: Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại, Phan Bội Châu là người trình bày khá mớimẻ và toàn diện về vai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục là khuôn đúc con người, là cái gốc đểgây dựng nền chính trị; giáo dục là để nâng cao dân trí, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của dân tộc;giáo dục là sinh mệnh của dân, là điều kiện tiên quyết của mọi thành công; muốn cho quốc dân nênquốc dân thì phải giáo dục; muốn cho nước nhà tiến lên văn minh, phú cường thì phải chú trọngđến giáo dục. Tư tưởng đó đến nay vẫn còn có những yếu tố hợp lý và có những điểm tương đồngvới quan điểm giáo dục hiện nay.Từ khóa: Giáo dục, Phan Bội Châu, tư tưởng.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: In the history of Vietnamese thought of modern times, Phan Boi Chau was the one whoprovided a relatively new and comprehensive presentation on the role of education and training.Education is to shape humans’ qualities and the root from which to build the politics (i.e.governance). It is to improve the peoples knowledge of the society and the nation’scompetitiveness, being the former’s destiny, and a prerequisite for all successes. If the people are todeserve that title - being the people, they shall be educated. If the country is to be civilised, wealthyand powerful, education shall be attached importance to. Such thought still bears appropriateelements and similarities with the present-day viewpoint on education.Keywords: Education, Phan Boi Chau, thought.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đề hóa, nhà tư tưởng, nhà giáo dục tiêu biểu ở nước ta trong thời cận đại. Là một nhà NhoTrong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phan Bội yêu nước tân tiến, lại có nhiều năm gắn bóChâu (1867-1940) là nhà yêu nước, nhà văn với nghề dạy học cùng với tư duy nhạy bén50 Nguyễn Văn Hòacủa mình, Phan Bội Châu đã sớm nhận thức đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với việcđược vai trò của giáo dục trước yêu cầu giải đúc luyện ra những con người có nhữngphóng dân tộc và canh tân đất nước. Theo phNm chất và năng lực khác nhau để giảiPhan Bội Châu, muốn nên người thì phải quyết nhiệm vụ do thời đại đó đặt ra. Giáohọc, muốn cho quốc dân nên quốc dân thì dục bao giờ cũng gắn liền với điều kiệnphải giáo dục; muốn thoát khỏi nạn chết kinh tế - xã hội. Thông qua giáo dục mà con người có sự phát triển về mọi mặt. Phanbằng óc đói và đưa nước nhà tiến lên văn Bội Châu cho rằng: “Chữ “giáo dục” cũngminh, phú cường thì phải chú trọng vào có hai nghĩa: khơi dắc trí khôn, mở rộng taigiáo dục. Đối với ông: “Nhà chính trị muốn mắt, gọi bằng “giáo”; điêu luyện chân tay,cho công hiệu xa hơn có chi bằng chú trọng nuôi nấng thể lực gọi bằng “dục”. Chữvào đường giáo dục” [1, t.9, tr.95-96]. Bài “dục” có nghĩa là nuôi. Gần đây, mới có baviết này tập trung phân tích tư tưởng Phan chữ “dục”: nuôi đức tính là đức dục; nuôiBội Châu về vai trò của giáo dục. trí khôn là trí dục; nuôi chất mạnh là thể dục” [1, t.10, tr.151]. Để tiếp tục làm rõ nghĩa chữ “giáo dục” cho mọi người hiểu,2. Giáo dục là khuôn đúc người Phan Bội Châu nhấn mạnh: “Giáo vẫn là dạy, nhưng chẳng những dạy bằng miệngTheo Phan Bội Châu, ngu dại và hèn yếu là lưỡi, mà phải dạy bằng tâm thân. Dục vẫnnguyên nhân dẫn đến mất nước và sự cùng nghĩa là nuôi, nhưng chẳng những nuôi ởcực của dân ta. “Nghĩ đến lý do chìm mất hình thức, mà phải nuôi đến cả tinh thần”của nước ta, duyên cớ khốn đốn của dân ta [1, t.10, tr.165].thì có hai bệnh là: ngu dại và hèn yếu” [1, Như vậy, giáo dục là dẫn dắt, dạy dỗ,t.2. tr.36]. Phương thuốc tốt nhất để trị được nuôi nấng con người. Vì vậy, đào tạo conbệnh này là giáo dục. Bởi vì, giáo dục là người là sứ mệnh của giáo dục, mọi ngườikhuôn đúc con người, là cơ sở của đời sống dân đều phải có nghĩa vụ học tập; xã hộichính trị xã hội. Ngay trong tác phNm Tân cần phải có một hệ thống giáo dục hoànViệt Nam (1907), Phan Bội Châu viết: chỉnh để đáp ứng yêu cầu học tập của mọi“Việc giáo dục là cái khuôn đúc người. người dân. “Mọi việc mà dân ta cần họcQuan lại binh lính cũng từ đó mà ra. Giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Phan Bội Châu về vai trò của giáo dụcTư tưởng Phan Bội Châuvề vai trò của giáo dụcNguyễn Văn Hoà11 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.Email: nguyenvanhoa55@yahoo.comNhận ngày 18 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 1 tháng 7 năm 2019.Tóm tắt: Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại, Phan Bội Châu là người trình bày khá mớimẻ và toàn diện về vai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục là khuôn đúc con người, là cái gốc đểgây dựng nền chính trị; giáo dục là để nâng cao dân trí, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của dân tộc;giáo dục là sinh mệnh của dân, là điều kiện tiên quyết của mọi thành công; muốn cho quốc dân nênquốc dân thì phải giáo dục; muốn cho nước nhà tiến lên văn minh, phú cường thì phải chú trọngđến giáo dục. Tư tưởng đó đến nay vẫn còn có những yếu tố hợp lý và có những điểm tương đồngvới quan điểm giáo dục hiện nay.Từ khóa: Giáo dục, Phan Bội Châu, tư tưởng.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: In the history of Vietnamese thought of modern times, Phan Boi Chau was the one whoprovided a relatively new and comprehensive presentation on the role of education and training.Education is to shape humans’ qualities and the root from which to build the politics (i.e.governance). It is to improve the peoples knowledge of the society and the nation’scompetitiveness, being the former’s destiny, and a prerequisite for all successes. If the people are todeserve that title - being the people, they shall be educated. If the country is to be civilised, wealthyand powerful, education shall be attached importance to. Such thought still bears appropriateelements and similarities with the present-day viewpoint on education.Keywords: Education, Phan Boi Chau, thought.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đề hóa, nhà tư tưởng, nhà giáo dục tiêu biểu ở nước ta trong thời cận đại. Là một nhà NhoTrong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phan Bội yêu nước tân tiến, lại có nhiều năm gắn bóChâu (1867-1940) là nhà yêu nước, nhà văn với nghề dạy học cùng với tư duy nhạy bén50 Nguyễn Văn Hòacủa mình, Phan Bội Châu đã sớm nhận thức đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với việcđược vai trò của giáo dục trước yêu cầu giải đúc luyện ra những con người có nhữngphóng dân tộc và canh tân đất nước. Theo phNm chất và năng lực khác nhau để giảiPhan Bội Châu, muốn nên người thì phải quyết nhiệm vụ do thời đại đó đặt ra. Giáohọc, muốn cho quốc dân nên quốc dân thì dục bao giờ cũng gắn liền với điều kiệnphải giáo dục; muốn thoát khỏi nạn chết kinh tế - xã hội. Thông qua giáo dục mà con người có sự phát triển về mọi mặt. Phanbằng óc đói và đưa nước nhà tiến lên văn Bội Châu cho rằng: “Chữ “giáo dục” cũngminh, phú cường thì phải chú trọng vào có hai nghĩa: khơi dắc trí khôn, mở rộng taigiáo dục. Đối với ông: “Nhà chính trị muốn mắt, gọi bằng “giáo”; điêu luyện chân tay,cho công hiệu xa hơn có chi bằng chú trọng nuôi nấng thể lực gọi bằng “dục”. Chữvào đường giáo dục” [1, t.9, tr.95-96]. Bài “dục” có nghĩa là nuôi. Gần đây, mới có baviết này tập trung phân tích tư tưởng Phan chữ “dục”: nuôi đức tính là đức dục; nuôiBội Châu về vai trò của giáo dục. trí khôn là trí dục; nuôi chất mạnh là thể dục” [1, t.10, tr.151]. Để tiếp tục làm rõ nghĩa chữ “giáo dục” cho mọi người hiểu,2. Giáo dục là khuôn đúc người Phan Bội Châu nhấn mạnh: “Giáo vẫn là dạy, nhưng chẳng những dạy bằng miệngTheo Phan Bội Châu, ngu dại và hèn yếu là lưỡi, mà phải dạy bằng tâm thân. Dục vẫnnguyên nhân dẫn đến mất nước và sự cùng nghĩa là nuôi, nhưng chẳng những nuôi ởcực của dân ta. “Nghĩ đến lý do chìm mất hình thức, mà phải nuôi đến cả tinh thần”của nước ta, duyên cớ khốn đốn của dân ta [1, t.10, tr.165].thì có hai bệnh là: ngu dại và hèn yếu” [1, Như vậy, giáo dục là dẫn dắt, dạy dỗ,t.2. tr.36]. Phương thuốc tốt nhất để trị được nuôi nấng con người. Vì vậy, đào tạo conbệnh này là giáo dục. Bởi vì, giáo dục là người là sứ mệnh của giáo dục, mọi ngườikhuôn đúc con người, là cơ sở của đời sống dân đều phải có nghĩa vụ học tập; xã hộichính trị xã hội. Ngay trong tác phNm Tân cần phải có một hệ thống giáo dục hoànViệt Nam (1907), Phan Bội Châu viết: chỉnh để đáp ứng yêu cầu học tập của mọi“Việc giáo dục là cái khuôn đúc người. người dân. “Mọi việc mà dân ta cần họcQuan lại binh lính cũng từ đó mà ra. Giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phan Bội Châu Tư tưởng Phan Bội Châu Vai trò của giáo dục Nâng cao dân trí Sức mạnh cạnh tranh của dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên học Viện Hàng không Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
25 trang 39 0 0
-
Quan điểm của Phan Bội Châu về nhà nước
11 trang 37 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 37 0 0 -
Thư viện với mục tiêu phát triển bền vững
6 trang 32 0 0 -
17 trang 31 0 0
-
Hợp xướng Việt Nam từ năm 2000 đến nay
7 trang 30 1 0 -
7 trang 29 0 0
-
3 trang 25 0 0
-
Giáo dục là một hoạt động cơ bản
2 trang 24 0 0