Báo cáo tóm tắt Đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp Việt Nam
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khoảng hai năm gần đây, nhận thức về tác động của CMCN 4.0 đối với nền kinh tế trở nên rõ rệt hơn ở Việt Nam. Tăng cường năng lực tiếp cận của doanh nghiệp Việt Nam trở thành mục tiêu chính sách quan trọng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có đánh giá nào xác định được mức độ tiếp cận CMCN 4.0 của doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cung cấp những bằng chứng đầu tiên về sự sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 của các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam và được tiến hành thông qua cuộc điều tra mẫu với 2.659 doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt Đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp Việt Nam 1 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được thực hiện bởi 2 nhóm chuyên gia của UNDP và Bộ Công thương (Vụ Khoa học và Công nghệ) là Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) và Công ty Cổ phần tư vấn EPRO, dưới sự giám sát và quản lý chất lượng chung của UNDP và MOIT. Nhóm chuyên gia của UNDP chịu trách nhiệm về xây dựng phương pháp khảo sát và bảng hỏi (dựa trên và sử dụng phương pháp do Hiệp hội Kỹ thuật Cơ khí của Đức - Verband Deutscher Maschinen-und Anlagenbau (VDMA), được MOIT và UNDP thống nhất lựa chọn áp dụng trong cuộc điều tra này), chọn mẫu, xử lý và phân tích số liệu điều tra, tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu và viết báo cáo. Nhóm chuyên gia của Bộ Công thương chịu trách nhiệm về thu thập số liệu, xử lý các phiếu điều tra, xử lý và lập cơ sở số liệu thô, tham gia phân tích số liệu và viết báo cáo. Nhóm chuyên gia của CAF bao gồm Nguyễn Thắng (Trưởng nhóm), Trần Ngô Minh Tâm, Nguyễn Thu Hương và Nguyễn Thị Vân Hà. Báo cáo của CAF đã sử dụng các đầu vào của Nguyễn Ngọc Anh (DEPOCEN), Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Thị Vân Ngọc (CAF), cũng như các phân tích số liệu của nhóm chuyên gia của Bộ Công thương. Nhóm chuyên gia của Bộ Công thương, EPRO, bao gồm bà Tăng thị Hồng Loan, Phạm Minh Công, Trịnh Khánh Hòa. Bản báo cáo cuối cùng do ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP) tổng hợp và soạn thảo từ hai báo cáo độc lập của 2 nhóm chuyên gia nói trên, có sử dụng một số kết quả của các nghiên cứu sắp xuất bản của UNDP về tài chính cho phát triển bền vững và năng suất và cạnh tranh. Các nhóm nghiên cứu đã nhận được nhiều ý kiến quí báu và hỗ trợ hiệu quả của Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương. Nghiên cứu này được hoàn thành nhờ có các tập đoàn, doanh nghiệp đã dành thời gian để điền các phiếu điều tra, chia sẻ thông tin trong các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trong quá trình nghiên cứu. 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................1 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH ........................................................................................................9 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................................................................................11 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG TIẾP CẬN CMCN 4.0 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ....................................................................................................................................15 2.1 PHƯƠNG PHÁP VDMA ........................................................................ 15 2.2. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VDMA VÀO CUỘC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CMCN 4.0 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC DO BỘ CÔNG THƯƠNG QUẢN LÝ ... 19 2.2.1 Bảng hỏi điều tra định lượng của điều tra tại Việt Nam ............................................ 20 2.2.2 Chọn mẫu điều tra .................................................................................... 20 2.2.3 Cho điểm và xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0.................. 22 2.3. ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH ........................................................................... 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................25 3.1. MẪU ĐIỀU TRA THỰC TẾ: QUI MÔ VÀ CƠ CẤU ................................................ 25 3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA ....................................................... 27 3.2.1 Mức sẵn sàng toàn ngành công nghiệp: ............................................................. 27 3.2.2 Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp theo ngành hoạt động: ........................................ 40 3.2.3 Mức sẵn sàng theo các trụ cột và các chiều:......................................................... 41 3.2.4 Sẵn sàng đối với CMCN 4.0: hồ sơ ngành .......................................................... 72 1. NGÀNH KHAI THÁC DẦU KHÍ: (I) MỨC SẴN SÀNG: MỚI BẮT ĐẦU, (II) XẾP HẠNG: 1/17 ......... 73 2. NGÀNH ĐIỆN TỬ, TIN HỌC: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 2/17 ............ 76 3. NGÀNH XE CÓ ĐỘNG CƠ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 3/17 .............. 80 4. NGÀNH ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 4/17 ........ 83 5. NGÀNH HÓA CHẤT: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 5/17 ................... 87 6. NGÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 6/17 ................ 90 7. NGÀNH SẢN XUẤT KIM LOẠI: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 7/17 ......... 93 8. NGÀNH SX TÀU, THUYỀN, XE LỬA: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 8/17 ... 96 9. NGÀNH GIẤY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 9/17 ........................100 10. NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 10/17 ....103 3 11. NGÀNH SX MÁY MÓC, THIẾT BỊ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 11/17 ..106 12. NGÀNH CAO SU, NHỰA: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 12/17 ...........110 13. NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 13/17 .....113 14. NGÀNH SẢN XUẤT DA GIÀY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 14/17 ......116 15. NGÀNH MAY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 15/17 ......................119 16. NGÀNH DỆT: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 16/17.......................122 17. NGÀNH CƠ KHÍ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 17/17 ...................125 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU ................................................................................................... 128 4.1 HẠ TẦNG CƠ SỞ: .............................................................................128 4.2. TIẾP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt Đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp Việt Nam 1 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được thực hiện bởi 2 nhóm chuyên gia của UNDP và Bộ Công thương (Vụ Khoa học và Công nghệ) là Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) và Công ty Cổ phần tư vấn EPRO, dưới sự giám sát và quản lý chất lượng chung của UNDP và MOIT. Nhóm chuyên gia của UNDP chịu trách nhiệm về xây dựng phương pháp khảo sát và bảng hỏi (dựa trên và sử dụng phương pháp do Hiệp hội Kỹ thuật Cơ khí của Đức - Verband Deutscher Maschinen-und Anlagenbau (VDMA), được MOIT và UNDP thống nhất lựa chọn áp dụng trong cuộc điều tra này), chọn mẫu, xử lý và phân tích số liệu điều tra, tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu và viết báo cáo. Nhóm chuyên gia của Bộ Công thương chịu trách nhiệm về thu thập số liệu, xử lý các phiếu điều tra, xử lý và lập cơ sở số liệu thô, tham gia phân tích số liệu và viết báo cáo. Nhóm chuyên gia của CAF bao gồm Nguyễn Thắng (Trưởng nhóm), Trần Ngô Minh Tâm, Nguyễn Thu Hương và Nguyễn Thị Vân Hà. Báo cáo của CAF đã sử dụng các đầu vào của Nguyễn Ngọc Anh (DEPOCEN), Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Thị Vân Ngọc (CAF), cũng như các phân tích số liệu của nhóm chuyên gia của Bộ Công thương. Nhóm chuyên gia của Bộ Công thương, EPRO, bao gồm bà Tăng thị Hồng Loan, Phạm Minh Công, Trịnh Khánh Hòa. Bản báo cáo cuối cùng do ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP) tổng hợp và soạn thảo từ hai báo cáo độc lập của 2 nhóm chuyên gia nói trên, có sử dụng một số kết quả của các nghiên cứu sắp xuất bản của UNDP về tài chính cho phát triển bền vững và năng suất và cạnh tranh. Các nhóm nghiên cứu đã nhận được nhiều ý kiến quí báu và hỗ trợ hiệu quả của Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương. Nghiên cứu này được hoàn thành nhờ có các tập đoàn, doanh nghiệp đã dành thời gian để điền các phiếu điều tra, chia sẻ thông tin trong các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trong quá trình nghiên cứu. 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................1 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH ........................................................................................................9 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................................................................................11 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG TIẾP CẬN CMCN 4.0 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ....................................................................................................................................15 2.1 PHƯƠNG PHÁP VDMA ........................................................................ 15 2.2. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VDMA VÀO CUỘC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CMCN 4.0 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC DO BỘ CÔNG THƯƠNG QUẢN LÝ ... 19 2.2.1 Bảng hỏi điều tra định lượng của điều tra tại Việt Nam ............................................ 20 2.2.2 Chọn mẫu điều tra .................................................................................... 20 2.2.3 Cho điểm và xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0.................. 22 2.3. ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH ........................................................................... 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................25 3.1. MẪU ĐIỀU TRA THỰC TẾ: QUI MÔ VÀ CƠ CẤU ................................................ 25 3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA ....................................................... 27 3.2.1 Mức sẵn sàng toàn ngành công nghiệp: ............................................................. 27 3.2.2 Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp theo ngành hoạt động: ........................................ 40 3.2.3 Mức sẵn sàng theo các trụ cột và các chiều:......................................................... 41 3.2.4 Sẵn sàng đối với CMCN 4.0: hồ sơ ngành .......................................................... 72 1. NGÀNH KHAI THÁC DẦU KHÍ: (I) MỨC SẴN SÀNG: MỚI BẮT ĐẦU, (II) XẾP HẠNG: 1/17 ......... 73 2. NGÀNH ĐIỆN TỬ, TIN HỌC: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 2/17 ............ 76 3. NGÀNH XE CÓ ĐỘNG CƠ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 3/17 .............. 80 4. NGÀNH ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 4/17 ........ 83 5. NGÀNH HÓA CHẤT: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 5/17 ................... 87 6. NGÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 6/17 ................ 90 7. NGÀNH SẢN XUẤT KIM LOẠI: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 7/17 ......... 93 8. NGÀNH SX TÀU, THUYỀN, XE LỬA: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 8/17 ... 96 9. NGÀNH GIẤY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 9/17 ........................100 10. NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 10/17 ....103 3 11. NGÀNH SX MÁY MÓC, THIẾT BỊ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 11/17 ..106 12. NGÀNH CAO SU, NHỰA: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 12/17 ...........110 13. NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 13/17 .....113 14. NGÀNH SẢN XUẤT DA GIÀY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 14/17 ......116 15. NGÀNH MAY: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 15/17 ......................119 16. NGÀNH DỆT: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 16/17.......................122 17. NGÀNH CƠ KHÍ: (I) MỨC SẴN SÀNG: NGOÀI CUỘC, (II) XẾP HẠNG: 17/17 ...................125 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU ................................................................................................... 128 4.1 HẠ TẦNG CƠ SỞ: .............................................................................128 4.2. TIẾP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 Ngành công nghiệp Việt Nam Tiếp cận tài chính Đạo tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp Việt NamTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 449 1 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 331 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 239 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0 -
6 trang 216 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0