Báo cáo tóm tắt: Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu về tình hình nhân giống vú sữa ở địa phương từ đó có những khuyến cáo thích hợp, đồng thời xác định loại hóa chất và nồng độ phù hợp cho việc ra rễ của cành vú sữa chiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt: Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TÓM TẮTĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CÀNH VÚ SỮA CHIẾT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương Nguyễn Thanh Bình * NỘI DUNG• Phần 1 MỞ ĐẦU• Phần 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP• Phần 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN• Phần 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Phần 1MỞ ĐẦU *1.1 Đặt vấn đề• Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (tên tiếng Anh: Star apple, tiếng Pháp: Cainitier) thuộc họ hồng xiêm (Sapotaceae).• Thị trường tiêu thụ rất mạnh.• Nhân giống bằng hạt.• Tạo được nguồn cây giống.• Đề tài “Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang’’ được tiến hành. *1.2 Mục tiêu• Tìm hiểu về tình hình nhân giống vú sữa ở địaphương từ đó có những khuyến cáo thích hợp.• Xác định loại hóa chất và nồng độ phù hợp cho việcra rễ của cành vú sữa chiết * 1.3 Yêu cầu• Điều tra ngẫu nhiên 30 hộ (bằng các phiếu điều tra soạnsẵn), ghi nhận kỹ thuật nhân giống của mỗi hộ. Làm cơ sởcho nội dung 2• Theo dõi sự ra rễ của cành vú sữa chiết theo thời gian, tỉlệ ra rễ của cành chiết * Phần 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP *2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài• Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011 tại huyện Châu Thành –Tiền Giang. Trong đó: + Điều tra được thực hiện tại 3 xã Long Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim. + Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết được thực hiện tại hộ ông Nguyễn Văn Cường, xã Long Hưng. *2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm• 30 hộ nông dân có hoạt động nhân giống vú sữa của 3xã Long Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim.• Vườn vú sữa Lò Rèn 5 năm tuổi được trồng với khoảngcách 8 m x 8 m *2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm•Hóa chất NAA ở dạng dung dịch, được được cung cấp bởibộ môn Sinh Lý Thực Vật trường Đại Học Nông Lâm thànhphố Hồ Chí Minh.•Hợp chất kích thích ra rễ ENDO ROOTS SOLUBLE củacông ty TNHH TM & DV Nam Giang.•Dụng cụ thí nghiệm: Cốc, cọ, dao, xơ dừa, nilong trong, dâybuộc, thẻ đeo, thước, máy ảnh, sổ ghi chép. *2.3 Phương pháp nghiên cứu• Liên hệ với địa phương và tiến hành điều tra.• Điều tra hộ nông dân theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn về:diện tích, khoảng cách trồng, giống trồng, mục đích sản xuất,nguồn giống, biện pháp nhân giống. **2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Sau khi chiết 10 tuần tiến hành theo dõi thí nghiệm. Cưangẫu nhiên 2 cành/NT/LLL để theo dõi các chỉ tiêu sau (địnhkì theo dõi 2 tuần/lần)• Tỉ lệ cành ra rễ (%) = số cành ra rễ/tổng số cành quan sátx100• Số lượng rễ TB trên cành = tổng số rễ đếm được trên tấtcả các cành quan sát/tổng số cành quan sát• Chiều dài rễ TB = tổng chiều dài rễ đo được/số rễ đã đo. *2.5 Xử lý số liệu• Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm Excel• Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel, MSTATC, sử dụng ANOVA - 1 * Phần 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Bảng 3.1: Phân bố diện tích vườnDiện tích (m2) Số hộ Tỉ lệ %2.000 – 3.500 16 53,33.500 – 5.000 12 40,05.000 – 6.000 2 6,7Tổng 30 100 15Bảng 3.2: Phân bố khoảng cách trồngKhoảng cách trồng Số hộ Tỉ lệ %7mx7m 24 808mx8m 6 20Tổng cộng 30 100 * Bảng 3.3: Biện pháp nhân giốngBiện pháp nhân giống Số hộ Tỉ lệ %Chiết 30 100Ghép 0 0Hạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt: Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TÓM TẮTĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CÀNH VÚ SỮA CHIẾT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương Nguyễn Thanh Bình * NỘI DUNG• Phần 1 MỞ ĐẦU• Phần 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP• Phần 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN• Phần 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Phần 1MỞ ĐẦU *1.1 Đặt vấn đề• Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (tên tiếng Anh: Star apple, tiếng Pháp: Cainitier) thuộc họ hồng xiêm (Sapotaceae).• Thị trường tiêu thụ rất mạnh.• Nhân giống bằng hạt.• Tạo được nguồn cây giống.• Đề tài “Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang’’ được tiến hành. *1.2 Mục tiêu• Tìm hiểu về tình hình nhân giống vú sữa ở địaphương từ đó có những khuyến cáo thích hợp.• Xác định loại hóa chất và nồng độ phù hợp cho việcra rễ của cành vú sữa chiết * 1.3 Yêu cầu• Điều tra ngẫu nhiên 30 hộ (bằng các phiếu điều tra soạnsẵn), ghi nhận kỹ thuật nhân giống của mỗi hộ. Làm cơ sởcho nội dung 2• Theo dõi sự ra rễ của cành vú sữa chiết theo thời gian, tỉlệ ra rễ của cành chiết * Phần 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP *2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài• Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011 tại huyện Châu Thành –Tiền Giang. Trong đó: + Điều tra được thực hiện tại 3 xã Long Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim. + Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết được thực hiện tại hộ ông Nguyễn Văn Cường, xã Long Hưng. *2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm• 30 hộ nông dân có hoạt động nhân giống vú sữa của 3xã Long Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim.• Vườn vú sữa Lò Rèn 5 năm tuổi được trồng với khoảngcách 8 m x 8 m *2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm•Hóa chất NAA ở dạng dung dịch, được được cung cấp bởibộ môn Sinh Lý Thực Vật trường Đại Học Nông Lâm thànhphố Hồ Chí Minh.•Hợp chất kích thích ra rễ ENDO ROOTS SOLUBLE củacông ty TNHH TM & DV Nam Giang.•Dụng cụ thí nghiệm: Cốc, cọ, dao, xơ dừa, nilong trong, dâybuộc, thẻ đeo, thước, máy ảnh, sổ ghi chép. *2.3 Phương pháp nghiên cứu• Liên hệ với địa phương và tiến hành điều tra.• Điều tra hộ nông dân theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn về:diện tích, khoảng cách trồng, giống trồng, mục đích sản xuất,nguồn giống, biện pháp nhân giống. **2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Sau khi chiết 10 tuần tiến hành theo dõi thí nghiệm. Cưangẫu nhiên 2 cành/NT/LLL để theo dõi các chỉ tiêu sau (địnhkì theo dõi 2 tuần/lần)• Tỉ lệ cành ra rễ (%) = số cành ra rễ/tổng số cành quan sátx100• Số lượng rễ TB trên cành = tổng số rễ đếm được trên tấtcả các cành quan sát/tổng số cành quan sát• Chiều dài rễ TB = tổng chiều dài rễ đo được/số rễ đã đo. *2.5 Xử lý số liệu• Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm Excel• Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel, MSTATC, sử dụng ANOVA - 1 * Phần 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Bảng 3.1: Phân bố diện tích vườnDiện tích (m2) Số hộ Tỉ lệ %2.000 – 3.500 16 53,33.500 – 5.000 12 40,05.000 – 6.000 2 6,7Tổng 30 100 15Bảng 3.2: Phân bố khoảng cách trồngKhoảng cách trồng Số hộ Tỉ lệ %7mx7m 24 808mx8m 6 20Tổng cộng 30 100 * Bảng 3.3: Biện pháp nhân giốngBiện pháp nhân giống Số hộ Tỉ lệ %Chiết 30 100Ghép 0 0Hạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tốt nghiệp Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học Cây vú sữa Nhân giống vú sữa Sự ra rễ Cành vú sữa chiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 230 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
40 trang 198 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 193 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 186 0 0 -
67 trang 186 2 0
-
43 trang 181 0 0
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 174 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 169 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 168 0 0