Danh mục

Báo cáo tóm tắt kết quả khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học về đa dạng sinh học ốc cạn (Land snail) ở khu vực đông bắc Việt Nam phục vụ cho việc dự báo, cảnh báo ô nhiễm một số kim loại nặng trong đất, thử nghiệm tại tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài: Xác định được cơ sở khoa học sử dụng đa dạng sinh học ốc cạn (các chỉ số đa dạng) cho việc dự báo hàm lượng kim loại nặng trong đất, phục vụ đánh giá chất lượng môi trường, nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt kết quả khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học về đa dạng sinh học ốc cạn (Land snail) ở khu vực đông bắc Việt Nam phục vụ cho việc dự báo, cảnh báo ô nhiễm một số kim loại nặng trong đất, thử nghiệm tại tỉnh Bắc Kạn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (LAND SNAIL) Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ CHO VIỆC DỰ BÁO, CẢNH BÁO Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, THỬ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC KẠN” Mã số 2015.04.16 Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng ĐH Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Hoàng Ngọc Khắc Hà Nội – 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (LAND SNAIL) Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ CHO VIỆC DỰ BÁO, CẢNH BÁO Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, THỬ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC KẠN” Mã số 2015.04.16 Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: TS. Hoàng Ngọc Khắc Hà Nội - 2017 MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 4 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu thu thập tài liệu và tổng quan nghiên cứu ..................................................................................................................... 4 2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa: .............................................................. 4 2.3.4. Phƣơng pháp thí nghiệm ......................................................................... 4 2.3.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu .................................................................... 5 2.3.6. Phƣơng pháp thống kê............................................................................. 5 3. KẾT QUẢ, SẢN PHẦM KHCN .................................................................. 6 3.1. Đa dạng sinh học ốc cạn vùng Đông Bắc Việt Nam.................................. 6 3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng trong đất ở một số khu vực Đông Bắc Việt Nam ................................................................................................................... 7 3.3.1 Hàm lƣợng Asen (As) trong đất ở một số khu vực Đông Bắc Việt Nam 7 3.3.2. Hàm lƣợng Cadimi trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam ................................................................................................................... 8 3.3.3. Hàm lƣợng Chì trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam 8 3.3.4. Hàm lƣợng Kẽm trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam8 3.6.1. Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm As trong đất .................................................................................................................... 11 3.6.2. Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm Cd trong đất .................................................................................................................... 11 3.6.3 Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm Pb trong đất .................................................................................................................... 12 3.6.4 Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô Zn trong đất..... 13 3.7. Áp dụng bộ tiêu chí đa dạng sinh học loài ốc cạn dự báo hàm lƣợng kim loại trong đất tại tỉnh Bắc Kạn ........................................................................ 13 3.8. Nghiên cứu, kiểm chứng hàm lƣợng KLN ở môi trƣờng đất một số khu vực tỉnh Bắc Kạn bằng phân tích hóa học ...................................................... 16 3.9. Đề xuất bộ qui trình dự báo, cảnh báo ô nhiễm KLN trong đất bằng đa dạng sinh học ốc cạn ....................................................................................... 18 3.9.1. Quy trình chung..................................................................................... 18 3.9.2. Quy trình chi tiết ................................................................................... 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. MỞ ĐẦU Ốc cạn (Land snail) là một tên gọi chỉ chung cho các loài ốc sống trên đất. Ốc cạn là động vật thân mềm chân bụng có vỏ sống ở trên cạn. Ốc cạn đa dạng về kích thƣớc và có hình dạng thay đổi tuỳ theo môi trƣờng sống. Ốc cạn chủ yếu sử dụng thực vật và mùn bã hữu cơ trên mặt đất làm thức ăn. Trong tự nhiên, mọi sinh vật tồn tại và phát triển đều phải dựa vào môi trƣờng xung quanh. Trong đó các thành phần môi trƣờng chủ yếu nhƣ đất, nƣớc, không khí có vai trò quan trọng, quyết định đến sự sống và thành phần sinh vật. Đất là một hợp phần quan trọng của hệ sinh thái, đó là nơi ở của các loài sinh vật, là nơi cung cấp nƣớc, muối khoáng và các chất dinh dƣỡng trực tiếp các loài thực vật và một số nhóm động vật sống trong đất. Do đó thành phần, tính chất, chất lƣợng đất có ảnh hƣởng rất lớn trực tiếp đến sinh vật đất và gián tiếp đến các nhóm sinh vật khác và cả con ngƣời. Suy thoái đất sẽ làm giảm hoặc mất đi khả năng cung cấp những lợi ích cơ bản cho con ngƣời. Một trong những nhiệm vụ của quản lý môi trƣờng là quan trắc, đánh giá chất lƣợng dự báo, kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trƣờng. Hiện nay, việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất chủ yếu thông qua các chỉ tiêu nhƣ: Chỉ tiêu về vật lý (cấp hạt đát, độ ẩm đất,….), chỉ tiêu về hóa học (hàm lƣợng các hợp chất hóa học trong đất nhƣ Ni tơ, cacbon, photpho, các kim loại nặng Fe, Cu, Zn, Cd, As,…) và chỉ tiêu sinh học (mới xác định các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ tổng số E.coli, Coliform). Nhìn chung các chỉ tiêu này hiện nay vẫn đƣợc dùng đánh giá chất lƣợng đất tr ...

Tài liệu được xem nhiều: