Danh mục

BÁO CÁO TÓM TẮT NGÀNH NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 884.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

dài hạn, ngành xi măng vẫn là ngành công nghiệp trong điểm, đảm bảo an ninh kinh tế. Tuy nhiên sẽ không có sự tăng trưởng đột biến về lợi nhuận. Đối với các dây chuyền cũ, áp lực trích khấu hao sẽ giảm dần nhưng áp lực trích khấu hao và trả nợ của các dây chuyền mới thực sự là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn (thuộc Vicem) vẫn là những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về thị trường, chất lượng sản phẩm, thương hiệu. Các doanh nghiệp xây dựng có hướng mở rộng khác là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TÓM TẮT NGÀNH NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT NGÀNH NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM Số lượng DN niêm yết SỐ LIỆU TỔNG QUAN NGÀNH HOSE 3 7 tháng Tăng Tăng 7 tháng 7 tháng HNX 13 đầu 2011 trưởng trưởng đầu 2010 đâu 2009 (%) (%) Sản lượng tiêu thụ (Tr tấn) 28,32 27,62 2,55% 25,28 9,25% Vốn hóa ngành (Tỷ đồng) 144,32 Sản xuất của Vicem (Tr tấn) 9,69 9,98 -3,3% 9,22 8,3% Tổng số CP lưu hành (nghìn CP) 350.518,8 TỔNG HỢP DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT SLCPGD TB 30 ngày (nghìn CP) 13,81 SLCPGD TB 90 ngày (nghìn CP) 14,79 Tăng Tăng H1’2011 H1’2010 trưởng H1’2009 trưởng (%) (%) Tổng tài sản (Tr.VND) 30.147.346 28.053.370 7% 21.170.778 33% PB ngành 0,58 Vốn chủ sở hữu (Tr.VND) 5.359.670 6.614.160 -19% 4.961.803 33% Tổng Nợ (Tr. VND) 19.744.836 18.144.522 9% 9.338.047 94% Doanh thu thuần (Tr.VND ) 9.247.487 6.640.125 39,3% 4.961.790 33,8% Lợi nhuận ròng (Tr.VND ) 120.231 372.173 -67,7% 283.620 31,2% ROE 11,96% ROA 4,79% Trong dài hạn, ngành xi măng vẫn là ngành công nghiệp trong điểm, đảm bảo an ninh kinh tế. Tuy nhiên sẽ không có sự tăng trưởng đột biến về lợi nhuận. Đối với các dây chuyền cũ, áp lực trích khấu hao sẽ giảm dần nhưng áp lực trích khấu hao và trả nợ của các dây chuyền mới thực sự là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn (thuộc Vicem) vẫn là những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về thị trường, chất lượng sản phẩm, thương hiệu. Các doanh nghiệp xây dựng có hướng mở rộng khác là mở rộng theo chiều ngang, tích hợp sản xuất các loại VLXD có liên quan, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiện nay, Vicem và các đơn vị thành viên chưa cổ phần hóa đã chuyển đổi sang mô hình Công ty TNHH Nhà nước MTV và hướng đến cổ phần hóa trong thời gian tới. Bên cạnh đó, trong trường hợp có sự sát nhập – giải thể hàng loạt các nhà máy lò đứng, các doanh nghiệp Vicem sẽ phải chịu sự điều tiết của chính phủ cho việc thực hiện sáp nhập này. 1 Chuyên viên phân tích: Ngô Thị Mỹ Chi – Email: chinm@hbbs.com.vn TỔNG QUAN NGÀNH Xi măng là một trong những cơ sở công nghiệp được hình thành và phát triển sớm Lịch sử ngành nhất ở Việt Nam với những tấn xi măng đầu tiên của Nhà máy xi măng Hải Phòng (năm 1899). Ngành xi măng được xác định là ngành công nghiệp trọng điểm, có vị trí chiến lược trong an ninh kinh tế quốc gia do một số đặc điểm sau: Thứ nhất, Việt Nam đã và đang có nhu cầu phát triển mạnh cơ sở hạ tầng kinh tế; Thứ hai, với địa hình ¾ là núi, Việt Nam có trữ lượng đá vôi lớn, phù hợp với sản xuất xi măng. Sau hơn 100 năm phát triển, ngành xi măng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. Bảng 1: Kế hoạch phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 của chính phủ Năm 2010 2015e 2020e Công suất (Triệu tấn) 65,59 99,5 >112 Sản lượng (Triệu tấn) 59,02 88,5 112 Nguồn: Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg Sản xuất xi Công nghệ sản xuất măng Tính đế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: