Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đề xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc - Cơ hội, thách thức và giải pháp
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế và những chính sách thương mại của Hàn Quốc, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2001-2005 và năm 2006 và những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2010, có định hướng đến 2015 xác định các cơ hội, mặt hàng và khả năng cạnh tranh để đề xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Một thị trường nhiều tiềm năng nhưng còn khó thâm nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đề xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc - Cơ hội, thách thức và giải pháp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP 6879 30/5/2008 HÀ NỘI - 2008 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Kỹ sư Nguyễn Thu NgânNgày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008 CƠ QUAN CHỦ QUẢN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH – BỘ CÔNG THƯƠNG54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI 54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI 3 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Những người tham gia chính:STT Họ và tên Đơn vị Nhiệm vụ1. Kỹ sư Nguyễn Thu Ngân Vụ Kế hoạch Chủ nhiệm đề tài2. Kỹ sư Lê Văn Được Vụ Kế hoạch Thành viên3. Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Vụ Kế hoạch Thành viên4. Cử nhân Lê Trung Sơn Vụ Kế hoạch Thành viên5. Cử nhân Mai Văn Cảnh Vụ Kế hoạch Thành viên6. Cử nhân Nghiêm Xuân Toàn Vụ Kế hoạch Thành viên 2. Các đơn vị phối hợp: - Vụ Hợp tác Quốc tế, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Châu Á – Thái Bình Dương, Vụ Chính sách thương mại Đa biên - Bộ Công Thương. - Tổng Cục Hải Quan – Bộ Tài chính - Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, - Một số chuyên viên theo dõi sản xuất kinh doanh, thống kê Vụ Kế hoạch và Đầu tư và chuyên viên theo dõi ngành thuộc Vụ Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Vụ Năng lượng - Bộ Công Thương. 4 Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế và những chính sách thương mạicủa Hàn Quốc, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2001-2005 và năm2006 và những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Namsang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2010, có định hướng đến 2015 xác định các cơhội, mặt hàng và khả năng cạnh tranh để đề xuất các định hướng chiến lược vàgiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sang thị trường HànQuốc - Một thị trường nhiều tiềm năng nhưng còn khó thâm nhập. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, - Phương pháp chuyên gia, - Phương pháp kế thừa. Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tình hình kinh tế, thương mại của Hàn Quốc những nămqua, nhu cầu nhập khẩu và cơ hội cho hàng hóa Việt Nam. Những chính sáchngoại thương và tiền tệ của Hàn Quốc có tác động đến hoạt động thương mạivới các nước, trong đó có Việt Nam. Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại HànQuốc-ASEAN và Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc-ASEAN (AKFTA)tác động đến thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc. - Đánh giá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốcnhững năm qua: những Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại; các dự án đầutư; và những định hướng lớn hợp tác giữa hai nước. Phân tích tình hình xuấtnhập khẩu giữa hai nước giai đoạn 2001-2005 và năm 2006 và đánh giá nhữngcơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường HànQuốc. - So sánh chính sách thương mại và tình hình phát triển thương mại củahai nước Trung Quốc và Hàn Quốc với Việt Nam. - Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm của một số nước thành công trongviệc đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc, và vai trò của đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI), đề xuất định hướng chiến lược để thâm nhập thị trường Hàn Quốc,các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp ViệtNam vào Hàn Quốc. 5 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 7CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀN QUỐCGIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006................................................................................. 8 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đề xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc - Cơ hội, thách thức và giải pháp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP 6879 30/5/2008 HÀ NỘI - 2008 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Kỹ sư Nguyễn Thu NgânNgày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008 CƠ QUAN CHỦ QUẢN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH – BỘ CÔNG THƯƠNG54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI 54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI 3 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Những người tham gia chính:STT Họ và tên Đơn vị Nhiệm vụ1. Kỹ sư Nguyễn Thu Ngân Vụ Kế hoạch Chủ nhiệm đề tài2. Kỹ sư Lê Văn Được Vụ Kế hoạch Thành viên3. Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Vụ Kế hoạch Thành viên4. Cử nhân Lê Trung Sơn Vụ Kế hoạch Thành viên5. Cử nhân Mai Văn Cảnh Vụ Kế hoạch Thành viên6. Cử nhân Nghiêm Xuân Toàn Vụ Kế hoạch Thành viên 2. Các đơn vị phối hợp: - Vụ Hợp tác Quốc tế, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Châu Á – Thái Bình Dương, Vụ Chính sách thương mại Đa biên - Bộ Công Thương. - Tổng Cục Hải Quan – Bộ Tài chính - Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, - Một số chuyên viên theo dõi sản xuất kinh doanh, thống kê Vụ Kế hoạch và Đầu tư và chuyên viên theo dõi ngành thuộc Vụ Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Vụ Năng lượng - Bộ Công Thương. 4 Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế và những chính sách thương mạicủa Hàn Quốc, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2001-2005 và năm2006 và những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Namsang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2010, có định hướng đến 2015 xác định các cơhội, mặt hàng và khả năng cạnh tranh để đề xuất các định hướng chiến lược vàgiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sang thị trường HànQuốc - Một thị trường nhiều tiềm năng nhưng còn khó thâm nhập. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, - Phương pháp chuyên gia, - Phương pháp kế thừa. Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tình hình kinh tế, thương mại của Hàn Quốc những nămqua, nhu cầu nhập khẩu và cơ hội cho hàng hóa Việt Nam. Những chính sáchngoại thương và tiền tệ của Hàn Quốc có tác động đến hoạt động thương mạivới các nước, trong đó có Việt Nam. Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại HànQuốc-ASEAN và Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc-ASEAN (AKFTA)tác động đến thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc. - Đánh giá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốcnhững năm qua: những Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại; các dự án đầutư; và những định hướng lớn hợp tác giữa hai nước. Phân tích tình hình xuấtnhập khẩu giữa hai nước giai đoạn 2001-2005 và năm 2006 và đánh giá nhữngcơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường HànQuốc. - So sánh chính sách thương mại và tình hình phát triển thương mại củahai nước Trung Quốc và Hàn Quốc với Việt Nam. - Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm của một số nước thành công trongviệc đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc, và vai trò của đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI), đề xuất định hướng chiến lược để thâm nhập thị trường Hàn Quốc,các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp ViệtNam vào Hàn Quốc. 5 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 7CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀN QUỐCGIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006................................................................................. 8 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam Thị trường Hàn Quốc Thị trường xuất khẩu Mặt hàng xuất khẩu Kinh tế thương mại Kim ngạch xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 203 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
42 trang 88 0 0
-
16 trang 80 0 0
-
15 trang 79 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 59 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 56 0 0 -
Chapter 10: Public Policy: From Legal Issues to Privacy
52 trang 43 0 0