Danh mục

Báo Cáo Tổng Kết: Nghiên Cứu Thay Thế Chủng Nakayama Bằng Chủng Beijing-1 Trong Sản Xuất Vacxin Viêm Não Nhật Bản

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 70,500 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu kết quả xây dựng quy trình chế tạo chủng gốc và chủng sản xuất; quy trình công nghệ sản xuất văcxin viêm não Nhật Bản (VNNB) từ chủng Beijing-1. Giới thiệu kết quả kiểm tra thành phần hoá học của 6 loại văcxin VNNB sản xuất thử nghiệm từ chủng Beijing-1, kết quả kiểm tra hình thái trên kính hiển vi điện tử JEM 1010, kết quả kiểm tra tính an toàn và công hiệu của 6 loạt văcxin thử nghiệm và kết quả đánh giá tính bền vững của văcxin VNNB. Thử nghiệm lâm sàng, đánh giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Cáo Tổng Kết: Nghiên Cứu Thay Thế Chủng Nakayama Bằng Chủng Beijing-1 Trong Sản Xuất Vacxin Viêm Não Nhật Bản viÖn vÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng c«ng ty v¾c xin vµ sinh phÈm sè 1 b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi KHCN cÊp Nhµ n−ícnghiªn cøu thay thÕ chñng nakayamab»ng chñng Beijing-1 trong s¶n xuÊt v¾c xin viªm n∙o NhËt b¶n M∙ sè ch−¬ng tr×nh : kc.10.22 chñ nhiÖm ®Ò tµi: GS.TS Huúnh ph−¬ng liªn 5983 23/8/2006 Hµ néi – 2006 CHƯƠNG I TỔNG QUAN1. Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản- Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) lần đầu tiên được ghi nhận năm 1871, với các triệu chứng viêm não ở ngựa và ở người. Năm 1873, bệnh xuất hiện rải rác ở nhiều vùng tại Nhật Bản. Năm 1924, một vụ dịch lớn xảy ra tại Nhật Bản với 6000 người mắc và có đến 60% trong số này tử vong [62].- Năm 1934, Hayashi đã gây bệnh thực nghiệm trên khỉ bằng cách lấy não người tử vong do mắc viêm não tiêm vào não khỉ và sau thời gian ủ bệnh từ 10-14 ngày, thấy xuất hiện các triệu chứng viêm não [57, 115].- Năm 1935, lần đầu tiên phân lập được virut VNNB từ não một trẻ em bị chết do viêm não tại Tokyo (Nật Bản), chủng được đặt tên là Nakayama [24, 183].- Năm 1937, phân lập được virut gây viêm não ở ngựa, về sau virut này được xếp vào chủng viêm não ngựa miền Tây.- Năm 1938, Mitamura đã phân lập được virut VNNB từ muỗi Culex tritaeniorhynchus, mặc dù từ những năm 1930 người ta đã nghi ngờ sự lây truyền của bệnh là do muỗi truyền [183].- Năm 1936-1938, Mitamura và Takanouchi đã nghiên cứu sản xuất thử văcxin viêm não từ não chuột, dù bước đầu nhưng là rất sớm sau khi đã phân lập được virut VNNB [16]. Công nghệ này 40 năm sau mới được hoàn thiện. Văcxin bất hoạt tinh khiết, an toàn cao và hiện đang có mặt trên thị trường quốc tế, đó là văcxin của hãng Biken theo phương pháp hóa lý của Takaku Nhật Bản [111].- Năm 1959, Buecher và Scherer đã nghiên cứu về sinh thái học bệnh VNNB ở Nhật Bản và đã chứng minh chim và lợn là những vật chủ chính bị nhiễm virut huyết và nhờ có muỗi là vectơ hút máu các động vật nhiễm truyền virut sang cho người. Từ đó bệnh VNNB được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [21].2. Phân loại virut VNNB Virut VNNB là một thành viên của virut Arbo (arthropod borne viruses). Lànhững virut do côn trùng tiết túc truyền cho động vật có xương sống qua đường máu. Tấtcả các virut arbo đều có hệ gen (genome) là ARN, hầu hết chúng đều có vỏ lipit và bị bấthoạt bởi ether hoặc sodium deoxycholate [20, 24]. Việc đặt tên cho các virut arbo đôi khidựa vào bệnh như sốt Dengue, số vàng (yellow fever) hoặc theo vùng địa lý mà ở đó lần 1đầu tiên phân lập được virut như viêm não Nhật Bản (Japanese encephalitis), St. Louisencephalitis, West Nile fever... Có trên 350 loài trong nhóm virut arbo, trong đó arbo gây bệnh cho người có trên75 thành viên, được sắp xếp theo mối quan hệ kháng nguyên. Một số tác giả nghiên cứuđể xếp loại theo các đặc tính địa lý. Nhiều virut arbo được xếp vào họ Togaviridae,Bunyaviridae, Reoviridae, Rhabdoviridae... Họ Togaviridae được chia thành 2 chi(genus) là Alphavirus thuộc nhóm A trong đó điển hình là các loài Aura; Babanki;Barmah Forest; Eastern equine encephalitis; Everglades; Western equine encephalitis;Whataroa. Họ Flaviviridae thuộc nhóm B bao gồm: Japanese encephalitis (VNNB);Dengue; Yellow fever; West Nile fever; Brazilian encephalitis… DEN JE TBE YF DEN WN KUN MVE JE SLE POW LGT LI TBE 3 1 2 4 CEE RSSE 100 96 E-Protein Amino Acid Homology (%) 93 90 91-94 85-89 82 80 77 ...

Tài liệu được xem nhiều: