Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu "Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM" nhằm tìm ra loại phân bón lá phù hợp để sử dụng cho giống hoa hướng dương trồng tại TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Trương Thành Vũ ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương Ngành : Nông học * NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * I.GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề - Hoa kiểng là biểu tượng cho vẻ đẹp, hạnh phúc và sức sống con người, là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống chúng ta. - Hiện nay, hoa kiểng đã trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu thu được nhiều ngoại tệ. - Tuy nhiên, việc sản xuất hoa đẹp, đạt năng suất và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng là điều khó khăn đối với các nhà vườn. * - Để khắc phục vấn đề đó các nhà vườn đã dùng phân bón lá cho hoa hướng dương, nhưng hiện nay trên thị trường có nhiều loại phân bón lá của các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước - Vì thế việc nghiên cứu để tìm ra loại phân bón lá thích hợp cho cây hoa hương dương là điều thiết yếu hiện nay nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM” * 1.2 Mục đích - Nhằm tìm ra loại phân bón lá phù hợp để sử dụng cho giống hoa hướng dương trồng tại TP. Hồ Chí Minh. 1.3 Yêu cầu - Theo dõi khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương dưới tác dụng của bốn loại phân bón lá khác nhau. - Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của hoa hướng dương trong quá trình làm thí nghiệm. * II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - Thời gian: từ tháng 2/2012 đến 5/2012 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại trại thực nghiệm khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm TP.HCM. * 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu thời tiết khu vực TP. HCM Nhiệt độ (oC) Tổng Tổng số Ẩm độ lượng giờ Tháng Trung không Tối cao Tối thấp mưa nắng bình khí (%) (mm) (giờ) 2 28,2 35,6 22,5 68,7 70 176,8 3 29,4 37,8 24,5 36,4 68 208,6 4 29,3 36,5 22,5 144,0 74 217,3 5 29,3 37,0 24,0 72,0 74 196,0 (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2012) * 2.3 Tính chất lý hoá của giá thể trong thí nghiệm Bảng 2.2: Đặc điểm lý hóa tính của giá thể Ẩm độ pH (1:2.5) C N P2O5 K2O CaO MgO Mẫu % H2O KCl % Giá 64,62 6,55 6,02 9,59 0,47 0,47 1,91 0,21 0,09 thể (Nguồn: Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, 2012) * 2.4 Vật liệu thí nghiệm - Giống: hoa hướng dương Sunrich Orange, màu cam của công ty TNHH Hạt Giống Hoa Việt Nam (FVN) nhập từ Mỹ. - Giá thể: gồm phân bò, tro trấu, xơ dừa theo tỉ lệ 1:1:2 - Phân bón: phân trùn quế, bánh dầu, phân tổng hợp NPK (16 – 16 – 8) và bốn loại phân bón lá Seaweed 95%, Đầu Trâu 009, Growmore 20 – 20 – 20+TE, HVP 20 – 20 - 20 - Chậu tre: gồm 180 chậu tre có đường kính 25 cm * 2.5 Phương pháp thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. ➢ Quy mô thí nghiệm - Mỗi nghiệm thức gồm 12 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây. Tổng cộng có 180 chậu. - Diện tích ô thí nghiệm: 1,2 m x 0,8 m = 0,96 m2 - Tổng diện tích khu thí nghiệm: 10 m x 6,4 m = 64 m2 - Khoảng cách cây cách cây: 40 cm * Sơ đồ bố trí thí nghiệm Đ/C 1m A D 0,5 m A C B B D Đ/C C B A D Đ/C C Rep I Rep II Rep III Chiều biến thiên Đ/C : phun nước lã A: phun phân bón lá Seaweed – Rong Biển 95% B: phun phân bón lá HVP 20 – 20 - 20 C: phun phân bón lá Growmore 20 – 20 – 20 D: phun phân bón lá Đầu Trâu 009 * Hình 1: Toàn khu thí nghiệm * 2.6 Phương pháp theo dõi ➢Giai đoạn nẩy mầm - Ngày cây bắt đầu nảy mầm (ngày), tỷ lệ nảy mầm (%). ➢Giai đoạn sinh trưởng và phát triển ➢ Chọn ngẫu nhiên 5 cây trên mỗi nghiệm thức để theo dõi định kỳ 7 ngày một lần và bắt đầu theo dõi 10 NST - Chiều cao cây (cm): đo từ 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng. - Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/7 ngày): được tính bằng số liệu ghi nhận lần sau trừ cho số liệu ghi nhận lần trước liền kề. * - Số lá (lá/cây): đếm số lá trên cây, tính lá đã nở ra hoàn toàn và thấy rõ cuống lá. - Tốc độ ra lá (lá/cây/7 ngày): được tính bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Trương Thành Vũ ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương Ngành : Nông học * NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * I.GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề - Hoa kiểng là biểu tượng cho vẻ đẹp, hạnh phúc và sức sống con người, là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống chúng ta. - Hiện nay, hoa kiểng đã trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu thu được nhiều ngoại tệ. - Tuy nhiên, việc sản xuất hoa đẹp, đạt năng suất và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng là điều khó khăn đối với các nhà vườn. * - Để khắc phục vấn đề đó các nhà vườn đã dùng phân bón lá cho hoa hướng dương, nhưng hiện nay trên thị trường có nhiều loại phân bón lá của các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước - Vì thế việc nghiên cứu để tìm ra loại phân bón lá thích hợp cho cây hoa hương dương là điều thiết yếu hiện nay nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM” * 1.2 Mục đích - Nhằm tìm ra loại phân bón lá phù hợp để sử dụng cho giống hoa hướng dương trồng tại TP. Hồ Chí Minh. 1.3 Yêu cầu - Theo dõi khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương dưới tác dụng của bốn loại phân bón lá khác nhau. - Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của hoa hướng dương trong quá trình làm thí nghiệm. * II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - Thời gian: từ tháng 2/2012 đến 5/2012 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại trại thực nghiệm khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm TP.HCM. * 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu thời tiết khu vực TP. HCM Nhiệt độ (oC) Tổng Tổng số Ẩm độ lượng giờ Tháng Trung không Tối cao Tối thấp mưa nắng bình khí (%) (mm) (giờ) 2 28,2 35,6 22,5 68,7 70 176,8 3 29,4 37,8 24,5 36,4 68 208,6 4 29,3 36,5 22,5 144,0 74 217,3 5 29,3 37,0 24,0 72,0 74 196,0 (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2012) * 2.3 Tính chất lý hoá của giá thể trong thí nghiệm Bảng 2.2: Đặc điểm lý hóa tính của giá thể Ẩm độ pH (1:2.5) C N P2O5 K2O CaO MgO Mẫu % H2O KCl % Giá 64,62 6,55 6,02 9,59 0,47 0,47 1,91 0,21 0,09 thể (Nguồn: Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, 2012) * 2.4 Vật liệu thí nghiệm - Giống: hoa hướng dương Sunrich Orange, màu cam của công ty TNHH Hạt Giống Hoa Việt Nam (FVN) nhập từ Mỹ. - Giá thể: gồm phân bò, tro trấu, xơ dừa theo tỉ lệ 1:1:2 - Phân bón: phân trùn quế, bánh dầu, phân tổng hợp NPK (16 – 16 – 8) và bốn loại phân bón lá Seaweed 95%, Đầu Trâu 009, Growmore 20 – 20 – 20+TE, HVP 20 – 20 - 20 - Chậu tre: gồm 180 chậu tre có đường kính 25 cm * 2.5 Phương pháp thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. ➢ Quy mô thí nghiệm - Mỗi nghiệm thức gồm 12 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây. Tổng cộng có 180 chậu. - Diện tích ô thí nghiệm: 1,2 m x 0,8 m = 0,96 m2 - Tổng diện tích khu thí nghiệm: 10 m x 6,4 m = 64 m2 - Khoảng cách cây cách cây: 40 cm * Sơ đồ bố trí thí nghiệm Đ/C 1m A D 0,5 m A C B B D Đ/C C B A D Đ/C C Rep I Rep II Rep III Chiều biến thiên Đ/C : phun nước lã A: phun phân bón lá Seaweed – Rong Biển 95% B: phun phân bón lá HVP 20 – 20 - 20 C: phun phân bón lá Growmore 20 – 20 – 20 D: phun phân bón lá Đầu Trâu 009 * Hình 1: Toàn khu thí nghiệm * 2.6 Phương pháp theo dõi ➢Giai đoạn nẩy mầm - Ngày cây bắt đầu nảy mầm (ngày), tỷ lệ nảy mầm (%). ➢Giai đoạn sinh trưởng và phát triển ➢ Chọn ngẫu nhiên 5 cây trên mỗi nghiệm thức để theo dõi định kỳ 7 ngày một lần và bắt đầu theo dõi 10 NST - Chiều cao cây (cm): đo từ 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng. - Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/7 ngày): được tính bằng số liệu ghi nhận lần sau trừ cho số liệu ghi nhận lần trước liền kề. * - Số lá (lá/cây): đếm số lá trên cây, tính lá đã nở ra hoàn toàn và thấy rõ cuống lá. - Tốc độ ra lá (lá/cây/7 ngày): được tính bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học Phân bón lá Cây hoa hướng dương Helianthus annuus L. Giống hoa hướng dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 64 0 0
-
151 trang 39 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Tạo phân bón lá từ phụ phế phẩm cá tra và vỏ dứa
150 trang 30 0 0 -
37 trang 20 0 0
-
34 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ glutathione lên cải bắp
0 trang 16 0 0 -
Báo cáo: Sản xuất và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam
17 trang 15 0 0 -
24 trang 13 0 0
-
29 trang 13 0 0
-
22 trang 13 0 0