Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội
Số trang: 63
Loại file: doc
Dung lượng: 349.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 U CHƯƠNG I ................................................................................................... 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ CHO XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ......................................................... 6 1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu ................................. 6 1. 1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu........................................... 6 2.2.4. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác................... 18 * Bao thanh toán toàn phần và bao thanh toán từng phần..................... 18 * Tín dụng thuê mua.................................................................................. 19 + So với đi vay ngân hàng, việc thế chấp để được thuê máy móc thiết bị đơn giản hơn nhiều do thiết bị thuê thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốt thừoi gian thuê, nên khi bên thuê không trả được nợ, bên cho thuê có thể lấy lại toàn bộ tài sản cho thuê. Ngày nay các ngân hàng thường lập công ty tài chính riêng để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp và làm phong phú thêm hoạt động của mình. ......................................................... 20 * Tài trợ bảo lãnh và tái bảo lãnh ............................................................. 20 4.1. Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ..... 23 4.2. Môi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài nước................ 23 4.3. Khả năng ý thức thanh toán của doanh nghiệp XNK....................... 24 4.4. Năng lực cho vay của ngân hàng....................................................... 24 4.5. Các nhân tố khác................................................................................. 24 CHƯƠNG II................................................................................................ 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI.............................................. 26 1. Khái quát về NHNT Hà Nội ................................................................... 26 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNT Hà Nội ........................ 26 - Thứ nhất: Năng lực cho vay của Ngân hàng ........................................ 43 - Thứ ba: Chấp hành thể lệ tín dụng và quy trình nghiệp vụ .................. 44 CHƯƠNG III............................................................................................... 50 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNT HÀ NỘI ...................................................................... 50 1 Định hướng hoạt động năm 2003 của NHNT Hà nội .............................. 50 1.1. Định hướng chung............................................................................... 50 - Thứ nhất: Phân loại khách hàng .............................................................. 59 - Thứ hai: Tổ chức hội nghị khách hàng..................................................... 59 - Thứ hai: Chính sách trợ giá và bảo hiểm XNK ........................................ 61 3.2. Đối với NHNT Việt Nam..................................................................... 62 3.3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK....................... 62 KẾT LUẬN ................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 65 2 LỜI MỞ ĐẦU Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam từ nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường thì việc mở rộng buôn bán, quan hệ với nước ngoài là hết sức cần thiết. Sau khi nhận thức được những sai lầm trong đường lối kinh tế, Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo hướng 'mở cửa' nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ vậy, hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động XNK nói riêng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong toàn bộ nền kinh tế. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK cần phải nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các mặt hàng, muốn vậy phải có sự đầu tư thích đáng cho quá trình sản xuất, kinh doanh như đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị. Nhưng trên thực tế, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực này còn ít ỏi, không thể giúp cho các doanh nghiệp tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng. Xuất phát từ thực tế này và để đạt được mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra thì cần có sự đầu tư của NHTM, đặc biệt là NHNT với tư cách là trung tâm cung ứng vốn, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực XNK của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro. Nó không chỉ chịu tác động của chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 U CHƯƠNG I ................................................................................................... 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ CHO XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ......................................................... 6 1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu ................................. 6 1. 1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu........................................... 6 2.2.4. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác................... 18 * Bao thanh toán toàn phần và bao thanh toán từng phần..................... 18 * Tín dụng thuê mua.................................................................................. 19 + So với đi vay ngân hàng, việc thế chấp để được thuê máy móc thiết bị đơn giản hơn nhiều do thiết bị thuê thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốt thừoi gian thuê, nên khi bên thuê không trả được nợ, bên cho thuê có thể lấy lại toàn bộ tài sản cho thuê. Ngày nay các ngân hàng thường lập công ty tài chính riêng để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp và làm phong phú thêm hoạt động của mình. ......................................................... 20 * Tài trợ bảo lãnh và tái bảo lãnh ............................................................. 20 4.1. Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ..... 23 4.2. Môi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài nước................ 23 4.3. Khả năng ý thức thanh toán của doanh nghiệp XNK....................... 24 4.4. Năng lực cho vay của ngân hàng....................................................... 24 4.5. Các nhân tố khác................................................................................. 24 CHƯƠNG II................................................................................................ 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI.............................................. 26 1. Khái quát về NHNT Hà Nội ................................................................... 26 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNT Hà Nội ........................ 26 - Thứ nhất: Năng lực cho vay của Ngân hàng ........................................ 43 - Thứ ba: Chấp hành thể lệ tín dụng và quy trình nghiệp vụ .................. 44 CHƯƠNG III............................................................................................... 50 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNT HÀ NỘI ...................................................................... 50 1 Định hướng hoạt động năm 2003 của NHNT Hà nội .............................. 50 1.1. Định hướng chung............................................................................... 50 - Thứ nhất: Phân loại khách hàng .............................................................. 59 - Thứ hai: Tổ chức hội nghị khách hàng..................................................... 59 - Thứ hai: Chính sách trợ giá và bảo hiểm XNK ........................................ 61 3.2. Đối với NHNT Việt Nam..................................................................... 62 3.3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK....................... 62 KẾT LUẬN ................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 65 2 LỜI MỞ ĐẦU Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam từ nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường thì việc mở rộng buôn bán, quan hệ với nước ngoài là hết sức cần thiết. Sau khi nhận thức được những sai lầm trong đường lối kinh tế, Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo hướng 'mở cửa' nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ vậy, hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động XNK nói riêng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong toàn bộ nền kinh tế. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK cần phải nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các mặt hàng, muốn vậy phải có sự đầu tư thích đáng cho quá trình sản xuất, kinh doanh như đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị. Nhưng trên thực tế, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực này còn ít ỏi, không thể giúp cho các doanh nghiệp tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng. Xuất phát từ thực tế này và để đạt được mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra thì cần có sự đầu tư của NHTM, đặc biệt là NHNT với tư cách là trung tâm cung ứng vốn, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực XNK của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro. Nó không chỉ chịu tác động của chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp hoạt động tín dụng hoạt động xuất nhập khẩu tài trợ xuất nhập khẩu Ngân hàng ngoại thương Hà Nội tín dụng tài trợ xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 503 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 229 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
40 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 193 0 0 -
67 trang 186 2 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 184 0 0 -
43 trang 181 0 0
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 172 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 169 0 0