Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút ODA vào Việt Nam

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 407.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triểnkinh tế với tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho pháttriển kinh tế là nhu cầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủđáp ứng được nhu cầu trong giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút ODA vào Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Giải pháp thu hút ODA vào Việt NamMỤC LỤCLời nói đầu: .........................................................................................................3PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ODA.......................................................4I. Lịch sử phát triển ODA trên thế giới ...............................................4II.Khái niệm ODA...........................................................................................61. Khái niệm. ......................................................................................................63. Phân loại..........................................................................................................8a. Theo nguồn cung cấp và nơi tiếp nhận ..........................................85 .Vai trò của ODA đối với các quốc gia trên thế giới .............15a.Vai trò của ODA đối với các nước tiếp nhận ............................15*Những tác động tích cực .........................................................................15*Vai trò của ODA đối với phát triển kinh tế xã hội ở ViệtNam .......................................................................................................................19I.Các thành tựu đã đạt được .....................................................................21II.Mặt hạn chế ..................................................................................................301. Hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý nhà nước vềvốn ODA tại Việt Nam ...............................................................................35Lời nói đầu: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển kinhtế với tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tếlà nhu cầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng đượcnhu cầu trong giai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra làphải thu hút được một cách hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn đầu tưnước ngoài trong đó nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng góp vaitrò quan trọng trong tiến trình tăng trưởng và hội nhập kinh tế của Việt Nam.Với tính chất quan trọng đó, khoá luận sẽ là những nghiên cứu tổng hợp vềvốn ODA nhằm các mục đích sau: - Về mặt lý luận, cho biết vị trí và vai trò của ODA trong nền kinh tế ViệtNam. - Về mặt thực tiễn, trình bày thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn ODAvào phát triển kinh tế trong giai đoạn từ năm 1993 trở lại đây. - Đánh giá những thành tựu và tồn tại trong quá trình sử dụng ODA vàonhững mục đích trên. - Đề ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụngvốn ODA một cách hiệu quả nhất. Bài thảo luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợpvà phân tích, kết hợp với những kết quả thống kê thu được từ thực tiễn, vậndụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Như vậy, bố cục bài thảo luận gồm 3 phần: - Phần I : Tổng quan về ODA. - Phần II : Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triểnkinh tế. - Phần III : Giải pháp thu hút, tăng cường và nâng cao hiệu quả sử dụngODA trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ODA.I. Lịch sử phát triển ODA trên thế giới Sau chiến tranh thế giới thứ II, hầu hết các quốc gia tham gia chiến tranhđều bị thiệt hại hết sức nặng nề và đều phải nhanh chóng tiến hành công cuộckhôi phục kinh tế. Tuy nhiên, khôi phục kinh tế đối với những quốc gia bịthiệt hại trong chiến tranh không thể chỉ dựa vào nội lực mà còn cần có sự hỗtrợ từ bên ngoài. Từ những lý do đó, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức đã rađời cùng kế hoạch Marshall nhằm hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế,đặc biệt là phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Các nướcchâu Âu để tiếp nhận được các nguồn hỗ trợ này đều đã đưa ra một chươngtrình phục hồi kinh tế toàn diện và lập kế hoạch thành lập tổ chức hợp táckinh tế châu Âu, hiện nay là OECD. Ngày 14 tháng 12 năm 1960, 20 nước châu Âu đã chính thức ký hiệp địnhtổ chức kinh tế và phát triển OECD (Organization for Economic Cooperationand Development). Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ năm 1961 và sauđó có thêm 4 nước là Nhật Bản, Niudilân, Phần Lan và Australia. Trongkhuôn khổ hợp tác phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra các uỷ banchuyên môn trong đó có uỷ ban viện trợ phát triển DAC (DevelopmentAssistance Committee) để hỗ trợ các nước đang phát triển. Sau đó, khái niệm về một chính sách viện trợ giúp các nước đang phát triểnphục hồi nền kinh tế đã ra đời với tên gọi: hỗ trợ phát triển chính thức(Official development assistance), được gọi tắt là ODA. Ngay từ đầu những năm 1950, phần đông các nước công nghiệp lớn đềuviện trợ cho các nước đang phát triển. Tính đến năm 1980, Mỹ đã viện trợ chocác nước hơn 180 tỷ USD và là nước tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: