Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC.1

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC.1Luận văn: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC.1 Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC.1 PHẦN 1 HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGNHẬP KHẨU I. HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VÀ CÁC NỘI DUNG HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU a. Một số khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thơng ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của thơngmại quốc tế. Bản chất cuả nó là hợp đồng mua bán nói chung, nhng đợc diễn ra trên mộtphạm vi địa lý rộng lớn thống nhất về ý trí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá. Theo công ớc Viên 1980 thì hợp đồng mua bán ngoại thơng còn gọi là hợp đồng xuấtnhập khẩu, hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinhdoanh ở các nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu ( bên bán) có nghĩa vụchuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên mua ). Một tài sảnnhất định, gọi là hàng hoá; bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng. Điều cốt lõi của hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên ký kết. Nếu không cósự “ thuận mua vừa bán” thì không có mua bán, không có hợp đồng. Hình thức của sựthoả thuận cũnglà hình thức của hợp đồng. Thoả thuận viết làm nên hợp đồng văn bản .ởnớc ta hình thức duy nhất hợp pháp đối với hợp đồng nhập khẩu là văn bản. Hợp đồngvăn bản la bản hợp đồng có chữ ký của hai bên mua bán, th từ, hoặc điện tín, điệnchữ(fax) trao đổi giữa các bên nh bản chào hàng, chấp nhận chào hàng và xác nhận đơnđặt hàng. b. Các thành phần trong hợp đồng nhập khẩu * Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng nhập khẩu (thơng nhân): là các bên có trụ sở thơngmại ở các nớc khác nhau. Các bên tham gia ký kết phải là những thực thể có đủ t cáchpháp lý. Dù là pháp nhân hay tự nhiên nhân, họ đều phải đợc phép trực tiệp xuất nhậpkhẩu. Theo quan điểm của Việt nam, điều 80 luật thơng mại “ hợp đồng mua bán hànghoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơng nhânViệt Nam và một bên là thơng nhân nớc ngoài “ .Tại điều 5 khoản 6 cũng quy định :“ thơng nhân đợc hiểu là các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình có đăng ký kinh doanhhoạt động thơng mại một cách độc lập và thờng xuyên “ . Vấn đề đặt ra là phải xác định thơng nhân nớc ngoài nh thế nào ? theo điều 81 khoản 1(luật thơng mại ):chủ thể nớc ngoài là thơng nhân và có t cách pháp lý đợc xác định theocăn cứ pháp luật mà thơng nhân đó mang quốc tịch. - Đối tợng của hợp đồng: là hàng hoá- phải đợc phép mua bán theo quy định của phápluật. * Khách thể của hợp đồng: là hành vi di chuyển quyền sở hữu về hàng hoá từ bên xuấtkhẩu sang bên nhập khẩu. * Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng NK: do các bên ký kết thoả thuận chỉ định để bổ xungcho những điều cha đợc quy định chi tiết trong hợp đồng. Nguồn luật đó có thể là: Luậtquốc gia bên ký kết ( nh luật nớc ngời bán, luật nớc ngời mua, luật nơi ký kết hợpđồng...); Luật quốc tế ( nh Incoterm 1990, Incoterm 2000, Quy tắc và thực hành thốngnhất về tín dụng chứng từ UCP 400, UCP 500...) ồng c. Phân loại hợp đồng ngoại thơng . Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc phân làm hai loaị là hợp đồng xuất khẩu và hợpđồng nhập khẩu. c.1 Hợp đồng xuất khẩu . * Loại hợp đồng này có thể là hợp đồng một chiều hoặc hai chiều Hợp đồng một chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại thơng chỉ có mua và trảtiền. Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiêp ngoại thơng và mua, vừa kèmtheo bán hàng, hay còn gọi là hợp đồng mua bán đối ứng. * Phânloại: * Hợp đồng xuất khẩu trực tiếp doanh nghiệp ngoại thơng sẽ trực kết ký kết hợp đồngvới đối tác nớc ngoài, tự tổ chức thu gom nguồn hàng để xuất khẩu chịu mọi chi phí vàvới danh nghĩa của chính mình. * Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu : theo hợp đồng này các đơn vị uỷ thác cho đơn vị ngoạithơng xuất khẩu hàng hoá nhất định, với danh nghĩa của doanh nghiệp ngoại thơng nhngchi phí là của nhà sản xuất. * Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu : doanh nghiệp ngoại thơng giao nguyên vật liệuhoặc bán thành phẩm cho các đơn vị nhận gia công nớc ngoài, và thoả thuận với họ về sảnxuất gia công chế biến thành phẩm theo những yêu cầu nh: kỹ thuật, mẫu mã, kích cỡ,chất lợng đợc quy định trớc. Sau khi doanh nghi ệp ngoại thơng nhận hàng để xuất khẩu thìphải trả tiền cho đơn vị nhận gia công nớc ngoài. - Hợp đồng liên kết xuất khẩu: Doanh nghiệp ngoại thơng và một doanh nghiệp nớcngoài cùng bỏ vốn cùng các nguồn lực khác, cùng chịu những phí tổn và rủi ro để sảnxuất kinh doanh hàng xuất khẩu . c.2 Hợp đồng nhập khẩu. Đợc phân làm hai loại sau: - Hợp đồng nhập khẩu trực tiếp : theo hợp đồng này doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu đứng ra ký kết hợp đồng nhập khẩu một loại hàng hoá nhất định nào đó, để đápứng nhu cầu kinh doanh sản xuất của doanh nghi ệp đó . Mọi chi phí do doanh nghiệp chịu. - Hợp đồng nhập kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: