Báo cáo tốt nghiệp: Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản phẩm nông nghiệp chiếm 70 - 80% giá trị kinh tế của khu vực. Sản xuất
phi nông nghiệp chủ yếu là khai thác và chế biến đá, một số hộ tư nhân có tổ chức
khai thác và chế biến đá, nung vôi chủ yếu sử dụng lực lượng lao động nông
nghiệp dư thừa. Nghề sản xuất đá trong khu vực có từ lâu đời nhưng vẫn là nghề
phụ, tập trung khai thác vào những lúc nông nhàn. Nghề khai thác đá đã góp phần
tăng nguồn thu ngân sách địa phương và nâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: "Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam " Báo cáo tốt nghiệp Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Lời mở đầu Trong n ền kinh tế thị trư ờng, các tổ chức tín dụng hoạt động đa năng, đầy sôi động. Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn diễn ra hàng ngày cộng thêm sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát khiến cho hoạt động ngân h àng trở n ên vô cùng mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. ở các nước kinh tế phát triển, rủi ro ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, ngân hàng được ví ngân hàng như là một chỗ trũng cho rủi ro ở mọi hướng đổ về. ở nước ta, thực tế cho thấy hoạt động rủi ro trong ngân h àng càng cao hơn, bởi lẽ: môi trường kinh tế chưa ổn định, kinh nghiệm tiếp cận của các tổ chức tín dụng còn non yếu, tình trạng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không lành mạnh, kém văn minh diễn ra khá phức tạp. Chính vì vậy, bất kỳ một nứơc nào cũng phải có một hệ thống luật pháp và đưa ra các biện pháp để quản lý, điều ch ỉnh hoạt động của ngân hàng, giữ cho hệ thống ngân hàng hoạt động lành m ạnh, an toàn và có hiệu quả. Từ thực tế trên cho thấy, sự ra đời của tổ chức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, nó bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả. Tuy nhiên, thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vừa mới thành lập (ttháng 7/2000) còn rất non trẻ, nhưng đ ã từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân và trong tương lai th ị trường bảo hiểm tiền gửi sẽ là một thị trường đầy triển vọng với những tiềm năng đư ợc khai thác triệt để. Mặt khác, thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giới cũng khá phát triển trong vài thập kỷ qua với nhiều h ình th ức khác nhau. Vấn đề đặt ra là chúng ta ph ải nghiên cứu thật kỹ lưỡng và đưa ra phương hướng phát triển thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước và hoà nhập với thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giới. Trên cơ sơ đó, em chọn đề tài: Bảo hiểm tiền gửi và thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam . Ngoài phần mở đầu và kết luận ra b ài viết gồm ba phần: CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm tiền gửi CHƯƠNG II: Thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam CHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi chương I: I. giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi 1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi Trong hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát triển khá mạnh mẽ. Mặc dù ho ạt động tín dụng đem lại lợi nhuận, cao nhưng những rủi ro tín dụng như rủi ro mấtt khả năng thanh toán, rủi ro lãi suấtt, rủi ro do tỷ giá hối đoái. . . có th ể xảy ra vào bất cứ lúc nào gây tổn thất cho các quỹ tín dụng như m ất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập. . . làm cho qu ỹ tín dụng bị thua lỗ, th ậm chí bị phá sản. Rủi ro tín dụng có thể do nhiều nguyên nhân: -Do môi trường kinh tế chưa ổ n định làm cho một số doanh nghiệp không đứng vững trên thị trường; -Do quản lý nh à nước còn sơ hở, tạo điều kiện cho một số cá nhân, doanh nghiệp có h ành vi lừa đảo; -Do trình độ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế v. v. . Cùng với những nguyên nhân trên, khách hàng cũng góp phần tạo ra rủi ro tín dụng. Chẳng hạn: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh doanh thua lỗ; hoặc người vay cố tình không trả nợ; hoặc tài sản thế chấp, giấy tờ pháp lý của khách hàng không đảm bảo. Bản thân ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng gây ra những rủi ro như: không ch ấp hành nghiêm túc các th ể lệ tín dụng và vi phạm quá trình xét duyệt cho vay; không kiểm tra được việc sử dụng vốn của người vay; quá chú trọng về lợi nhuận, đặt tiêu chu ẩn về lợi nhuận lên trên các nguyên tắc, điều kiện của tín dụng; việc xem xét cho vay không chuẩn xác như cho vay sai mục đích, chẳng hạn vay để đánh quả hoặc để đầu cơ tích lu ỹ hàng hoá ch ờ giá tăng, cho vay không có biện pháp đảm bảo thích hợp. Ngoài ra còn có nhuyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng nh ư có sự thay đổi, điều chỉnh về chính trị, chính sách, chế độ luật ph áp của Nhà nước, thay đổi địa giới hành chính của các địa phương. . . Những rủi ro tín dụng xảy ra có thể để lại hậu quả khôn lường. -Đối với kinh tế:hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có liên quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các tổ chức, các doanh nghiệp, người gửi tiền. Nếu có rủi ro gây thiệt hại lớn hoặc làm phá sản một vài tổ chức tín dụng sẽ tạo tâm lý không an tâm đối với nhân dân, họ đua nhau rút tiền làm phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tín dụng, làm cho nhiều doanh nghiệp mất vốn làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. -Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hư ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ như: giảm lợi nhuận, thua lỗ hoặc mất khả năng chi trả. -Đối với khách hàng: có thể mất vốn dẫn đến khó khăn trong sản xuất kinh doanh. . . Để đối phó với những rủi ro tổn thất khong lường trư ớc được do các rủi ro gây ra, có rất nhiều biện pháp khác nhau nhưng biện pháp tốt nhất là b ảo hiểm, nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình có thể gặp phải cho các tổ chức bảo hiểm. Chính vì vậy, sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi là một tất yếu khách quan. 2. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là sự đảm bảo bằng vật chất đối với các khoản tiền gửi của người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng (TCTD) trong trường hợp tổ chức tín dụng gặp rủi ro không thanh toán được tiền cho người gửi. Hoạt động BHTG dựa trên cơ sở xác lập và sử dụng quỹ bảo hiểm của các tổ chức BHTG mà các TCTD tham gia. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi bao gồm: Thứ nhất: BHTG bảo vệ quyền lợi người gửi tiền. Điều đó đ ược thực hiện trực tiếp thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: "Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam " Báo cáo tốt nghiệp Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Lời mở đầu Trong n ền kinh tế thị trư ờng, các tổ chức tín dụng hoạt động đa năng, đầy sôi động. Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn diễn ra hàng ngày cộng thêm sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát khiến cho hoạt động ngân h àng trở n ên vô cùng mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. ở các nước kinh tế phát triển, rủi ro ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, ngân hàng được ví ngân hàng như là một chỗ trũng cho rủi ro ở mọi hướng đổ về. ở nước ta, thực tế cho thấy hoạt động rủi ro trong ngân h àng càng cao hơn, bởi lẽ: môi trường kinh tế chưa ổn định, kinh nghiệm tiếp cận của các tổ chức tín dụng còn non yếu, tình trạng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không lành mạnh, kém văn minh diễn ra khá phức tạp. Chính vì vậy, bất kỳ một nứơc nào cũng phải có một hệ thống luật pháp và đưa ra các biện pháp để quản lý, điều ch ỉnh hoạt động của ngân hàng, giữ cho hệ thống ngân hàng hoạt động lành m ạnh, an toàn và có hiệu quả. Từ thực tế trên cho thấy, sự ra đời của tổ chức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, nó bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả. Tuy nhiên, thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vừa mới thành lập (ttháng 7/2000) còn rất non trẻ, nhưng đ ã từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân và trong tương lai th ị trường bảo hiểm tiền gửi sẽ là một thị trường đầy triển vọng với những tiềm năng đư ợc khai thác triệt để. Mặt khác, thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giới cũng khá phát triển trong vài thập kỷ qua với nhiều h ình th ức khác nhau. Vấn đề đặt ra là chúng ta ph ải nghiên cứu thật kỹ lưỡng và đưa ra phương hướng phát triển thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước và hoà nhập với thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giới. Trên cơ sơ đó, em chọn đề tài: Bảo hiểm tiền gửi và thị trư ờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam . Ngoài phần mở đầu và kết luận ra b ài viết gồm ba phần: CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm tiền gửi CHƯƠNG II: Thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam CHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi chương I: I. giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi 1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi Trong hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát triển khá mạnh mẽ. Mặc dù ho ạt động tín dụng đem lại lợi nhuận, cao nhưng những rủi ro tín dụng như rủi ro mấtt khả năng thanh toán, rủi ro lãi suấtt, rủi ro do tỷ giá hối đoái. . . có th ể xảy ra vào bất cứ lúc nào gây tổn thất cho các quỹ tín dụng như m ất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập. . . làm cho qu ỹ tín dụng bị thua lỗ, th ậm chí bị phá sản. Rủi ro tín dụng có thể do nhiều nguyên nhân: -Do môi trường kinh tế chưa ổ n định làm cho một số doanh nghiệp không đứng vững trên thị trường; -Do quản lý nh à nước còn sơ hở, tạo điều kiện cho một số cá nhân, doanh nghiệp có h ành vi lừa đảo; -Do trình độ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế v. v. . Cùng với những nguyên nhân trên, khách hàng cũng góp phần tạo ra rủi ro tín dụng. Chẳng hạn: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh doanh thua lỗ; hoặc người vay cố tình không trả nợ; hoặc tài sản thế chấp, giấy tờ pháp lý của khách hàng không đảm bảo. Bản thân ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng gây ra những rủi ro như: không ch ấp hành nghiêm túc các th ể lệ tín dụng và vi phạm quá trình xét duyệt cho vay; không kiểm tra được việc sử dụng vốn của người vay; quá chú trọng về lợi nhuận, đặt tiêu chu ẩn về lợi nhuận lên trên các nguyên tắc, điều kiện của tín dụng; việc xem xét cho vay không chuẩn xác như cho vay sai mục đích, chẳng hạn vay để đánh quả hoặc để đầu cơ tích lu ỹ hàng hoá ch ờ giá tăng, cho vay không có biện pháp đảm bảo thích hợp. Ngoài ra còn có nhuyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng nh ư có sự thay đổi, điều chỉnh về chính trị, chính sách, chế độ luật ph áp của Nhà nước, thay đổi địa giới hành chính của các địa phương. . . Những rủi ro tín dụng xảy ra có thể để lại hậu quả khôn lường. -Đối với kinh tế:hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có liên quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các tổ chức, các doanh nghiệp, người gửi tiền. Nếu có rủi ro gây thiệt hại lớn hoặc làm phá sản một vài tổ chức tín dụng sẽ tạo tâm lý không an tâm đối với nhân dân, họ đua nhau rút tiền làm phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tín dụng, làm cho nhiều doanh nghiệp mất vốn làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. -Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hư ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ như: giảm lợi nhuận, thua lỗ hoặc mất khả năng chi trả. -Đối với khách hàng: có thể mất vốn dẫn đến khó khăn trong sản xuất kinh doanh. . . Để đối phó với những rủi ro tổn thất khong lường trư ớc được do các rủi ro gây ra, có rất nhiều biện pháp khác nhau nhưng biện pháp tốt nhất là b ảo hiểm, nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình có thể gặp phải cho các tổ chức bảo hiểm. Chính vì vậy, sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi là một tất yếu khách quan. 2. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là sự đảm bảo bằng vật chất đối với các khoản tiền gửi của người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng (TCTD) trong trường hợp tổ chức tín dụng gặp rủi ro không thanh toán được tiền cho người gửi. Hoạt động BHTG dựa trên cơ sở xác lập và sử dụng quỹ bảo hiểm của các tổ chức BHTG mà các TCTD tham gia. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi bao gồm: Thứ nhất: BHTG bảo vệ quyền lợi người gửi tiền. Điều đó đ ược thực hiện trực tiếp thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý tài chính phân tích tài chính kết quả kinh doanh cân đối kế toán lưu chuyển tiền tệ sử dụng tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 322 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
13 trang 183 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 155 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
35 trang 133 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 121 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 111 2 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0