Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 38      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.99 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo tốt nghiệp "Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn hiện trạng canh tác và tập quán phòng trừ sâu hại trên cây ớt cay của nông dân ở huyện Củ Chi, thành phần bọ trĩ và mức độ gây hại của bọ trĩ trên cây ớt cay, khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng trong việc phòng trừ bọ trĩ trên cây ớt cay,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BỌ TRĨ GÂY HẠI TRÊN CÂY ỚT CAY  (Capsicum frutescens L) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ  CHÚNG TẠI CỦ CHI ­ Tp. HỒ CHÍ MINH. GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Chắt SVTH: Tô Thị Thùy Trinh Lớp: DH08NH Ngành: Nông Học 1 NỘI DUNG Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2 Phần I. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ớt cay (capsicum frutescens L) là một loại cây gia vị được  sử dụng rộng rãi trong các bữa ăn hàng ngày, vừa là mặt hàng xuất  khẩu đứng đầu trong họ cà ­ ớt. Có một số loài sâu hại làm giảm năng suất của cây ớt. Trong  đó, bọ trĩ là một trong những đối tượng gây hại nặng trên cây ớt cay  nên đề tài: “Nghiên cứu bọ trĩ gây hại trên cây ớt cay (Capsicum  frutescens L) và biện pháp phòng trừ chúng tại Tp. Hồ Chí Minh” đã được thực hiện. 3 1.2 Mục đích và yêu cầu Mục đích Tìm hiểu thành phần loài và mức độ gây hại bọ trĩ trên cây  ớt cay và đánh giá khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng  tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí Minh.   Yêu cầu Tìm hiểu hiện trạng canh tác và tập quán phòng trừ bọ trĩ  của nông dân trên cây ớt cay tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí Minh. Xác định thành phần loài và mức độ gây hại của bọ trĩ trên  cây ớt cay. Khảo sát hiệu quả phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng. 4 Phần II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung ­ Điều tra hiện trạng canh tác và tập quán phòng trừ sâu hại  trên cây ớt cay của nông dân ở huyện Củ Chi – Tp. Hồ Chí  Minh. ­ Điều tra thành phần bọ trĩ và mức độ gây hại của chúng trên  cây ớt cay. ­ Khảo sát khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng trong  việc phòng trừ bọ trĩ trên cây ớt cay tại huyện Củ Chi – Tp. Hồ  Chí Minh. 5 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ü  Địa điểm:  ­ Đề tài được tiến  hành tại bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Khoa  Nông Học – Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. ­ Các nghiên cứu ngoài đồng được tiến hành tại huyện Củ Chi,  Tp. Hồ Chí Minh. ü Thời gian nghiên cứu ­ Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 11/2011 đến 04/2012. 6 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu - Dụng cụ thu mẫu - Dụng cụ xử lý mẫu - Dung dịch làm mẫu - Phương tiện ghi nhận và làm mẫu - Vật liệu bố trí thí nghiệm - Tài liệu phân loại 7 2.3.2 Phương pháp điều tra 2.3.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác   ­  Mục đích điều tra hiện trạng canh tác nhằm làm cơ  sở thực tiễn phục vụ cho việc tiến hành làm đề tài. Ø Phương pháp điều tra: ­  Sử dụng 30  phiếu, điều tra theo phương pháp phỏng  vấn trực tiếp nông dân có nội dung soạn sẵn. Ø Chỉ tiêu theo dõi: ­  Thông tin chung ­  Kỹ thuật canh tác ­  Chăm sóc và bảo vệ thực vật 8 2.3.2.2 Điều tra thành phần và mức độ gây hại của bọ  trĩ trên cây cay ớt tại huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí  Minh. Ø  Phương pháp điều tra: -  Điều  tra theo phương pháp của TS. Lê Văn Trịnh, 2000.  Viện BVTV, tập 3: “Phương pháp điều tra, đánh giá sâu,  bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng cạn”.  Chọn 3 ruộng cố định.Tiến hành điều tra 5 điểm phân bố  - đều trên một hàng, tịnh tiến không lặp lại. Mỗi điểm điều  tra 3 cây. 9 Ø  Chỉ tiêu theo dõi: ­  Ghi nhận tổng quát thành phần sâu hại và thiên địch. ­  Thành phần loài bọ trĩ gây hại trên đọt, hoa và trái của cây ớt. ­  Mật số bọ trĩ (con/đọt). ­  Tỷ lệ đọt bị hại ­  Tỷ lệ đọt bị hại = (số đọt bị hại/ tổng số đọt điều tra) x 100% Ø Lịch điều tra: 10 ngày theo dõi 1 lần. 10 v Ngoài  ra  để  bổ  sung  vào  thành  phần  tiến  hành  điều  tra  thêm các ruộng khác nhau của nông dân. ü  Phương pháp: ­ Chọn 3 ruộng ngẫu nhiên của 3 có diện tích ≥ 1.000m2. Điều tra và  thu mẫu ngẫu nhiên không cố định trên 3 ruộng. Điều tra 5 điểm, theo  hai đường chéo góc. ü  Chỉ tiêu theo dõi: - Ghi nhận thành phần sâu hại và thiên địch. ­ Ghi nhận các loại bọ trĩ gây hại trên đọt, hoa và trái của cây ớt. ­ Mức độ xuất hiện.    MĐXH(%) = (số lần xuất hiện/tổng số lần điều tra)*100. + : Ít xuất hiện trên lần điều tra ( 1 – 25%) 11 2.3.2.3 Khảo sát hiệu quả phòng trừ bọ trĩ bằng bẫy màu vàng. Ø Phương pháp bố trí thí nghiệm ‒ Chọn 2 ruộng có diện tích ≥ 1000m2. Trong đó 1 ruộng để bố  trí bẫy màu vàng và 1 ruộng không bố trí bẫy dùng làm đối chứng. ‒ Thí  nghiệm  sử  dụng  16  bẫy  dính  màu  vàng  sơn  hai  mặt  có  kích thước 25x25 cm,  bố trí ngẫu nhiên, đặt bẫy cách bờ 2 m và  cao hơn tán cây ớt 20 cm. Ø  Thời gian bố trí thí nghiệm: ‒ Thí  nghiệm  được  bố  trí  3  đợt  vào  các  thời  điểm  bắt  đầu  ra  hoa, ra hoa rộ, hình thành trái rộ 12 Ø Phương pháp điều tra ‒ Mỗi điểm đặt bẫy ta điều tra mật số bọ trĩ của 3 cây, mỗi cây  chọn 3 đọt ngẫu nhiên, mỗi đọt quan sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: