Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật che dấu tin trong tài liệu số hóa
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng cơ bản của mật mã là tạo ra khả năng liên lạc trên một kênh không mật cho hai người sử dụng (có thể gọi là S (Sender) và R (Receiver)) sao cho đối phương T không hiểu được thông tin được truyền đi. Kênh này có thể là một đường dây điện thoại hoặc một mạng máy tính. Thông tin mà S muốn gửi cho R (bản rõ) có thể ở bất kỳ dạng dữ liệu nào. S sẽ mã hoá bản rõ bằng một khoá đã được xác định trước và gửi bản mã trên kênh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật "che dấu" tin trong tài liệu "số hóa" TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ----------------------*---------------------- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề Tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT “CHE GIẤU” TIN TRONG TÀI LIỆU “SỐ HOÁ” Giáo viên hướng dẫn : PSG.TS.Trịnh Nhật Tiến Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuỳ Liên Lớp : CT701 Mã SV : 10405 Khoá : 7 NỘI DUNG CHÍNHChương 1: VẤN ĐỀ Mà HOÁ THÔNG TINChương 2: VẤN ĐỀ GIẤU TINChương 3: PHỐI HỢP Mà HOÁ VÀ GIẤU TINChương 1: VẤN ĐỀ Mà HOÁ THÔNG TIN1.1 KHÁI NIỆM Mà HOÁ THÔNG TIN Định nghĩa: Hệ mật mã là một bộ 5 (P, C, K, E, D)thoả mãn các điều kiện sau:1. P là một tập hữu hạn các bản rõ có thể.2. C là tập hữu hạn các bản mã có thể.3. K (không gian khoá) là tập hữu hạn các khoá có thể.4. Đối với mỗi k K có một quy tắc mã: P → C và mộtquy tắc giải mã tương ứng dk D. Mỗi ek: P → C vàdk: C → P là những hàm mã: dk (ek (x)) = x với mọi bản rõ x P.Kênh liên lạc T Bộ giải Bộ mã R S mã hoá Kênh an toàn Nguồn khoá1.2 PHÂN LOẠI Mà HOÁCác hệ thống mã hoá phổ biến thuộc một trong 2 loại sau: Mã hoá với khoá đối xứng(Symmetric-key Encryption) Mã hoá với khoá công khai (Public-key Encryption) Mã hóa đối xứng là hệ mã hoá mà biết được khoá lậpmã thì “dễ ” tính khoá giải mã và ngược lại. Trong một sốtrường hợp, hệ mã hoá khoá đối xứng có khoá lập mã giảimã trùng nhau. Mã hóa với khoá công khai sử dụng 2 khóa khác nhauđể mã hóa và giải mã thông tin.1.2 HỆ Mà HOÁ ĐỐI XỨNG 1 Hệ mã hoá đối xứng cổ điển 1.Mã dịch vòng 2. Mã thay thế 3. Mã Affine 4. Mã Vigenere 5. Mã Hill 6. Mã Hoán vị 7. Mã dòng2 Hệ mã hoá đối xứng hiện đại 1. Mã theo chuỗi bit 2. Mã theo chữ 3. Mã theo khối 4. Mã mũ 5. DES 1. 3 HỆ Mà HOÁ KHOÁ CÔNG KHAI1 Hệ mật mã RSAĐịnh nghĩa:Cho n = p * q với p, q là số nguyên tố lớn.Đặt P = C = ZnChọn b nguyên tố với (n), (n)= (p - 1)(q - 1).K = {(n, a, b): a * b 1 (mod (n) )}.Giá trị n và b là công khai, và a là bí mậtVới mỗi K = (n, a, b), mỗi x P, y C, ta có: y = ek(x) = xb mod nHàm mã hoá:Hàm giải mã: dk (x) = ya mod n Thực hiện hệ mật Để thiết lập hệ thống, R sẽ tuân theo các bước sau:1. R tạo 2 số nguyên tố lớn p và q.2. R tính n = p * q và (n) = (p - 1)(q - 1)3. R chọn một số ngẫu nhiên b (1 < b < (n)) sao choUCLN(b, (n)) = 14. R tính a = b-1 mod (n)dùng thuật toán Euclide mở rộng.5. R công bố n và b trong một danh bạ và dùng chúnglàm khoá công khai. Chương 2 VẤN ĐỀ GIẤU TIN2.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẤU TIN1. Khái niệm thông tin “số hoá”2. Khái niệm giấu tin Giấu tin là giấu (hoặc nhúng) một lượng thông tin sốvào trong đối tượng dữ liệu số khác. “Giấu tin” nhiều khikhông phải chỉ hành động giấu theo nghĩa thông thường,mà chỉ mang ý nghĩa quy ước. Mục đích của giấu tinGiấu tin phục vụ cho hai mục đích trái ngược nhau :-Bảo mật cho những dữ liệu được giấu trong đối tượng chứa.-Bảo đảm an toàn (bảo vệ bản quyền) cho chính đối tượngchứa dữ liệu giấu trong đó. Hai lĩnh vực giấu tin Giấu thông tin Giấu thông tin bí Thuỷ vân số mật Mô hình giấu tin Mô hình giấu tin vào phương tiệnchứa Thông tin cần giấu M Phương tiện chứa Bộ tin đã Phân phối Phương nhúng được giấu tiện chứa thông tin (S) tin CKhoá giấu tin Mô hình tách tin từ phương tiện chứa Khoá giấu tin Phương Phương Bộ tiện chứa tiện nhúng tin đã được chứa giấu (S) thông tin C tin Thông tin đã giấu M Phân loại kỹ thuật giấu tin (1) Phân loại theo phương tiện chứa tin. (2) Phân loại theo cách thức tác động lênphương tiện. (3) Phân loại theo mục đích sử dụng. Các thành phần trong kỹ thuật giấu tin (1) Phương tiện chứa tin (2) Thông tin cần che giấu (3) Khoá giấu tin2.2 CÁC GIAO THỨC GIẤU TIN1. Giấu tin thuần thuýĐịnh nghĩa 1: Giấu tin thuần tuý Bộ bốn giá trị δ = (C, M, D, E) được gọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật "che dấu" tin trong tài liệu "số hóa" TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ----------------------*---------------------- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề Tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT “CHE GIẤU” TIN TRONG TÀI LIỆU “SỐ HOÁ” Giáo viên hướng dẫn : PSG.TS.Trịnh Nhật Tiến Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuỳ Liên Lớp : CT701 Mã SV : 10405 Khoá : 7 NỘI DUNG CHÍNHChương 1: VẤN ĐỀ Mà HOÁ THÔNG TINChương 2: VẤN ĐỀ GIẤU TINChương 3: PHỐI HỢP Mà HOÁ VÀ GIẤU TINChương 1: VẤN ĐỀ Mà HOÁ THÔNG TIN1.1 KHÁI NIỆM Mà HOÁ THÔNG TIN Định nghĩa: Hệ mật mã là một bộ 5 (P, C, K, E, D)thoả mãn các điều kiện sau:1. P là một tập hữu hạn các bản rõ có thể.2. C là tập hữu hạn các bản mã có thể.3. K (không gian khoá) là tập hữu hạn các khoá có thể.4. Đối với mỗi k K có một quy tắc mã: P → C và mộtquy tắc giải mã tương ứng dk D. Mỗi ek: P → C vàdk: C → P là những hàm mã: dk (ek (x)) = x với mọi bản rõ x P.Kênh liên lạc T Bộ giải Bộ mã R S mã hoá Kênh an toàn Nguồn khoá1.2 PHÂN LOẠI Mà HOÁCác hệ thống mã hoá phổ biến thuộc một trong 2 loại sau: Mã hoá với khoá đối xứng(Symmetric-key Encryption) Mã hoá với khoá công khai (Public-key Encryption) Mã hóa đối xứng là hệ mã hoá mà biết được khoá lậpmã thì “dễ ” tính khoá giải mã và ngược lại. Trong một sốtrường hợp, hệ mã hoá khoá đối xứng có khoá lập mã giảimã trùng nhau. Mã hóa với khoá công khai sử dụng 2 khóa khác nhauđể mã hóa và giải mã thông tin.1.2 HỆ Mà HOÁ ĐỐI XỨNG 1 Hệ mã hoá đối xứng cổ điển 1.Mã dịch vòng 2. Mã thay thế 3. Mã Affine 4. Mã Vigenere 5. Mã Hill 6. Mã Hoán vị 7. Mã dòng2 Hệ mã hoá đối xứng hiện đại 1. Mã theo chuỗi bit 2. Mã theo chữ 3. Mã theo khối 4. Mã mũ 5. DES 1. 3 HỆ Mà HOÁ KHOÁ CÔNG KHAI1 Hệ mật mã RSAĐịnh nghĩa:Cho n = p * q với p, q là số nguyên tố lớn.Đặt P = C = ZnChọn b nguyên tố với (n), (n)= (p - 1)(q - 1).K = {(n, a, b): a * b 1 (mod (n) )}.Giá trị n và b là công khai, và a là bí mậtVới mỗi K = (n, a, b), mỗi x P, y C, ta có: y = ek(x) = xb mod nHàm mã hoá:Hàm giải mã: dk (x) = ya mod n Thực hiện hệ mật Để thiết lập hệ thống, R sẽ tuân theo các bước sau:1. R tạo 2 số nguyên tố lớn p và q.2. R tính n = p * q và (n) = (p - 1)(q - 1)3. R chọn một số ngẫu nhiên b (1 < b < (n)) sao choUCLN(b, (n)) = 14. R tính a = b-1 mod (n)dùng thuật toán Euclide mở rộng.5. R công bố n và b trong một danh bạ và dùng chúnglàm khoá công khai. Chương 2 VẤN ĐỀ GIẤU TIN2.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẤU TIN1. Khái niệm thông tin “số hoá”2. Khái niệm giấu tin Giấu tin là giấu (hoặc nhúng) một lượng thông tin sốvào trong đối tượng dữ liệu số khác. “Giấu tin” nhiều khikhông phải chỉ hành động giấu theo nghĩa thông thường,mà chỉ mang ý nghĩa quy ước. Mục đích của giấu tinGiấu tin phục vụ cho hai mục đích trái ngược nhau :-Bảo mật cho những dữ liệu được giấu trong đối tượng chứa.-Bảo đảm an toàn (bảo vệ bản quyền) cho chính đối tượngchứa dữ liệu giấu trong đó. Hai lĩnh vực giấu tin Giấu thông tin Giấu thông tin bí Thuỷ vân số mật Mô hình giấu tin Mô hình giấu tin vào phương tiệnchứa Thông tin cần giấu M Phương tiện chứa Bộ tin đã Phân phối Phương nhúng được giấu tiện chứa thông tin (S) tin CKhoá giấu tin Mô hình tách tin từ phương tiện chứa Khoá giấu tin Phương Phương Bộ tiện chứa tiện nhúng tin đã được chứa giấu (S) thông tin C tin Thông tin đã giấu M Phân loại kỹ thuật giấu tin (1) Phân loại theo phương tiện chứa tin. (2) Phân loại theo cách thức tác động lênphương tiện. (3) Phân loại theo mục đích sử dụng. Các thành phần trong kỹ thuật giấu tin (1) Phương tiện chứa tin (2) Thông tin cần che giấu (3) Khoá giấu tin2.2 CÁC GIAO THỨC GIẤU TIN1. Giấu tin thuần thuýĐịnh nghĩa 1: Giấu tin thuần tuý Bộ bốn giá trị δ = (C, M, D, E) được gọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo báo cáo tốt nghiệp kỹ thuật che dấu tin mã hóa thông tin phối hợp mã hóa nguyên lý giấu tin mô hình giấu tinTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 258 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 193 2 0