Báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội”
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển,vai trò của ngành dịch vụ ngân hàng – tài chính càng quan trọng.các ngân hàng thương mại trong nước từng bước nỗ lực để hoạt động hiệu quả,tồn tại và phát triển. Đời sống dân cư nâng cao,nhu cầu về tiêu dùng tăng cao với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau.vì thế NHTM cần phải phát triển hệ thống dịch vụ đa dạng, tiện ích, định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” Báo cáo tốt nghiệp“Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế ngày càng phát triển,vai trò của ngành dịch vụ ngân hàng – tàichính càng quan trọng.các ngân hàng thương mại trong nước từng bước nỗ lực để hoạtđộng hiệu quả,tồn tại và phát triển. Đời sống dân cư nâng cao,nhu cầu về tiêu dùngtăng cao với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau.vì thế NHTM cần phải phát triển hệthống dịch vụ đa dạng, tiện ích, định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sởnâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ truyền thống và tiếp cận với hệ thống NHhiện đại. Cho vay tiêu dùng là một dịch vụ khá mới mẻ ở việt nam dù nó phổ biến trênthế giới.Các NH tại Việt Nam nói chung và ngân hàng sài gòn công th ương chi nhánhhà nội nói riêng đang dần tiếp cận nguồn tài nguyên này. Khoảng thời gian thực tập, em nhận thấy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội là một lĩnh vực ít được chú ý và chưathực sự khai thác triệt để,hiệu quả. em đã chọn đề tài tốt nghiệp là: “Phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” Đề tài được trình bày gồm 3 phần chính: Chương I: Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chinhánh hà nội. Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sàigòn công thương chi nhánh hà nội.. CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM1.1.1. Khái niệm NHTM Ngân hàng là một tổ chức quan trọng bậc nhất đối với nền kinh tế của các quốcgia. Ngân hàng bao gồm nhiều loại như: Ngân hàng trung ương, ngân hàng phát triển,ngân hàng chính sách nhưng được đề cập đến nhiều nhất, chiếm nhiều nhất về quy môcũng như số lượng phải kể đến các NHTM. Thường thường, khi đề cập đến ngân hànglà chúng ta muốn nhắc đến NHTM. Dựa vào cơ cấu tổ chức hay là loại hình sở hữu mà chúng ta có thể chia NHTMthành các loại hình khác nhau. Tuy nhiên, khái niệm chung nhất về NHTM thì đượcđưa ra thông qua hoạt động của NHTM. “NH là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục những dịch vụ tàichính đa dạng , đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,thanh toán và thực hiện nhiều dịch vụ tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” ( Theo Quảntrị ngân hàng thương mại của Peter S. Rose ) Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam th ì “ Hoạt động ngân hàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiềngửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM.Có thể chia hoạt động của NHTM thành các hoạt động cơ bản sau: hoạt động huy độngvốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán quốc tế và các hoạt động khác.1.1.2.1. Huy động vốn Vốn là yếu tố cần để duy trì hoạt động của bất kì doanh nghiệp nào, ngân hàngkhông phải là ngoại lệ. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản nhất, tạo tiền đềcho các hoạt động khác của ngân hàng. NHTM có thể huy động vốn bằng nhiều cách như huy động tiền gửi, huy độngtừ tiền vay hay huy động thêm vốn chủ sở hữu. * Huy động tiền gửi thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy độngcủa ngân hàng. Nhận tiền gửi là hoạt động truyền thống của các ngân hàng. Tiền gửiđược phân ra thành nhiều loại khác nhau như tiền gửi giao dịch, tiền gửi có kì hạn, tiềngửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng khác. Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà các tổ chức, các doanh nghiệp, các cá nhângửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán. Ngân hàng sẽ thực hiện các lệnh chi trảtrong phạm vi số dư tài khoản của khách hàng ngay khi khách hàng yêu cầu. Tiền gửi có kì hạn là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là khách hàng doanh nghiệp). Khi có nhu cầu thựchiện thanh toán, khách hàng cần đến trực tiếp ngân hàng để làm thủ tục. Loại hình nàyhưởng lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng (thường là khách hàng cá nhân)gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và chỉ khi đáo hạn mới được rút tiền. Tuynhiên, ngày nay để tăng tính cạnh tranh, các NHTM vẫn đồng ý cho khách hàng rúttrước hạn nhưng sẽ bị phạt về lãi suất. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng tại ngân hàng: Để thuận tiệntrong thanh toán, các ngân hàng vẫn có tài khoản tại các ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác. Tuy nhiên quy mô của nguồn này thường là chiẩm tỷ trọng rất nhỏ. * Huy động từ tiền vay. Đôi khi để đáp ứng những nhu cầu cấp bách của ngânhàng như nhu cầu thanh khoản, các NHTM cũng phải đi vay của các tổ chức tín dụng,các ngân hàng khác. Các nguồn vay của ngân hàng là: Vay NHTW, vay các ngân hàng,các tổ chức tín dụng khác, vay thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá. Vay NHTW: NHTM tiến hành vay NHTW thông qua các nghiệp vụ cơ bản như:Chiết khấu thương phiếu, cho vay trong thanh toán bù trừ… Vay các tổ chức tín dụng và các NHTM khác: Việc vay mượn ngân hàng trungương không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được và thủ tục cũng thường phức tạpvì thế các ngân hàng vẫn thường xuyên thực hiện việc vay mượn lẫn nhau. Vay trên thịtrường liên ngân hàng có nhiều điểm thuận lợi hơn so với vay NHTW nhưng lãi suấttrên thị trường liên ngân hàng thường rất cao. Phần lớn nguồn vốn trong ngân hàng thường là ngắn hạn, trong khi các hoạtđộng sử dụng vốn thì đa số lại cần sử dụng các nguồn trung và dài hạn. Việc phát hànhcác giấy tờ có giá sẽ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” Báo cáo tốt nghiệp“Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế ngày càng phát triển,vai trò của ngành dịch vụ ngân hàng – tàichính càng quan trọng.các ngân hàng thương mại trong nước từng bước nỗ lực để hoạtđộng hiệu quả,tồn tại và phát triển. Đời sống dân cư nâng cao,nhu cầu về tiêu dùngtăng cao với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau.vì thế NHTM cần phải phát triển hệthống dịch vụ đa dạng, tiện ích, định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sởnâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ truyền thống và tiếp cận với hệ thống NHhiện đại. Cho vay tiêu dùng là một dịch vụ khá mới mẻ ở việt nam dù nó phổ biến trênthế giới.Các NH tại Việt Nam nói chung và ngân hàng sài gòn công th ương chi nhánhhà nội nói riêng đang dần tiếp cận nguồn tài nguyên này. Khoảng thời gian thực tập, em nhận thấy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội là một lĩnh vực ít được chú ý và chưathực sự khai thác triệt để,hiệu quả. em đã chọn đề tài tốt nghiệp là: “Phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội” Đề tài được trình bày gồm 3 phần chính: Chương I: Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chinhánh hà nội. Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sàigòn công thương chi nhánh hà nội.. CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM1.1.1. Khái niệm NHTM Ngân hàng là một tổ chức quan trọng bậc nhất đối với nền kinh tế của các quốcgia. Ngân hàng bao gồm nhiều loại như: Ngân hàng trung ương, ngân hàng phát triển,ngân hàng chính sách nhưng được đề cập đến nhiều nhất, chiếm nhiều nhất về quy môcũng như số lượng phải kể đến các NHTM. Thường thường, khi đề cập đến ngân hànglà chúng ta muốn nhắc đến NHTM. Dựa vào cơ cấu tổ chức hay là loại hình sở hữu mà chúng ta có thể chia NHTMthành các loại hình khác nhau. Tuy nhiên, khái niệm chung nhất về NHTM thì đượcđưa ra thông qua hoạt động của NHTM. “NH là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục những dịch vụ tàichính đa dạng , đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,thanh toán và thực hiện nhiều dịch vụ tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” ( Theo Quảntrị ngân hàng thương mại của Peter S. Rose ) Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam th ì “ Hoạt động ngân hàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiềngửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM.Có thể chia hoạt động của NHTM thành các hoạt động cơ bản sau: hoạt động huy độngvốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán quốc tế và các hoạt động khác.1.1.2.1. Huy động vốn Vốn là yếu tố cần để duy trì hoạt động của bất kì doanh nghiệp nào, ngân hàngkhông phải là ngoại lệ. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản nhất, tạo tiền đềcho các hoạt động khác của ngân hàng. NHTM có thể huy động vốn bằng nhiều cách như huy động tiền gửi, huy độngtừ tiền vay hay huy động thêm vốn chủ sở hữu. * Huy động tiền gửi thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy độngcủa ngân hàng. Nhận tiền gửi là hoạt động truyền thống của các ngân hàng. Tiền gửiđược phân ra thành nhiều loại khác nhau như tiền gửi giao dịch, tiền gửi có kì hạn, tiềngửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng khác. Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà các tổ chức, các doanh nghiệp, các cá nhângửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán. Ngân hàng sẽ thực hiện các lệnh chi trảtrong phạm vi số dư tài khoản của khách hàng ngay khi khách hàng yêu cầu. Tiền gửi có kì hạn là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là khách hàng doanh nghiệp). Khi có nhu cầu thựchiện thanh toán, khách hàng cần đến trực tiếp ngân hàng để làm thủ tục. Loại hình nàyhưởng lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng (thường là khách hàng cá nhân)gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và chỉ khi đáo hạn mới được rút tiền. Tuynhiên, ngày nay để tăng tính cạnh tranh, các NHTM vẫn đồng ý cho khách hàng rúttrước hạn nhưng sẽ bị phạt về lãi suất. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng tại ngân hàng: Để thuận tiệntrong thanh toán, các ngân hàng vẫn có tài khoản tại các ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác. Tuy nhiên quy mô của nguồn này thường là chiẩm tỷ trọng rất nhỏ. * Huy động từ tiền vay. Đôi khi để đáp ứng những nhu cầu cấp bách của ngânhàng như nhu cầu thanh khoản, các NHTM cũng phải đi vay của các tổ chức tín dụng,các ngân hàng khác. Các nguồn vay của ngân hàng là: Vay NHTW, vay các ngân hàng,các tổ chức tín dụng khác, vay thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá. Vay NHTW: NHTM tiến hành vay NHTW thông qua các nghiệp vụ cơ bản như:Chiết khấu thương phiếu, cho vay trong thanh toán bù trừ… Vay các tổ chức tín dụng và các NHTM khác: Việc vay mượn ngân hàng trungương không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được và thủ tục cũng thường phức tạpvì thế các ngân hàng vẫn thường xuyên thực hiện việc vay mượn lẫn nhau. Vay trên thịtrường liên ngân hàng có nhiều điểm thuận lợi hơn so với vay NHTW nhưng lãi suấttrên thị trường liên ngân hàng thường rất cao. Phần lớn nguồn vốn trong ngân hàng thường là ngắn hạn, trong khi các hoạtđộng sử dụng vốn thì đa số lại cần sử dụng các nguồn trung và dài hạn. Việc phát hànhcác giấy tờ có giá sẽ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty tài chính phân loại cho vay cho vay cá nhân phản ánh về lượng phản ánh về chất thủ tục cho vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 41 0 0
-
10 trang 22 0 0
-
Nhận biết rủi ro và ý định sử dụng dịch vụ tài chính kỹ thuật số của sinh viên Việt Nam
15 trang 22 0 0 -
Công ty cho thuê tài chính bế tắc trong xử lý nợ xấu
3 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 12: Công ty bảo hiểm và công ty tài chính
21 trang 22 0 0 -
31 trang 21 0 0
-
Thủ tục kiểm soát chi NSNN thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước
2 trang 21 0 0 -
Công ty tài chính có thể sáp nhập với ngân hàng
3 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Công ty tài chính, công ty bảo hiểm
25 trang 21 0 0 -
Các định chế tài chính phi ngân hàng
32 trang 21 0 0