Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống là yếu tố quyết định để tăng năng suất ngô. Giống mới trước khi được đưa ra sản xuất cần phải qua khảo nghiệm trong nhiều vùng sinh thái, nhiều vụ nhằm tuyển chọn giống ngô tốt, năng suất cao, ổn định, phẩm chất đáp ứng được nhu cầu thị trường. Mục tiêu của đề tài này nhằm tuyển chọn 2 - 3 giống ngô lai đơn tốt, ngắn ngày, năng suất cao, ít sâu bệnh, thích hợp điều kiện ở Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai NỘI DUNG:• Chương 1. MỞ ĐẦU• Chương 2. TỔNG QUAN• Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP• Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN• Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊChương 1. MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề Chương 1. MỞ ĐẦU● Giống là yếu tố quyết định để tăng năng suất ngô. Giống mới trước khi được đưa ra sản xuất cần phải qua khảo nghiệm trong nhiều vùng sinh thái, nhiều vụ nhằm tuyển chọn giống ngô tốt, năng suất cao, ổn định, phẩm chất đáp ứng được nhu cầu thị trường.● Đông Nam Bộ là vùng tiềm năng về cây ngô lớn nhất nước, nhưng năng suất còn khiêm tốn.● Đề tài: “ So sánh mười giống ngô lai đơn tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai” được tiến hành.1.2 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn 2 - 3 giống ngô lai đơn tốt, ngắnngày, năng suất cao, ít sâu bệnh, thích hợp điều kiệnở Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ.1.3 Yêu cầu đạt được:1.3 Yêu cầu cần đạtThực hiện nghiêm túc, chính xác quá trình thí nghiệm, theo dõi,đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâubệnh, năng suất và đặc tính nông học của 15 giống ngô lai mớicó triển vọng, thích hợp với vùng đất đỏ Hưng Thịnh, ĐồngNai1.4 Giới hạn đề tàiThời gian thực hiện: từ tháng 07/2011 đến tháng 12/2011. Địađiểm tại khu thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệmNông nghiệp Hưng LộcChương 2. TỔNG QUAN2.1 Lịch sử và nguồn gốc cây ngô2.1.1 Phân loại thực vật học2.1.2 Nguồn gốc cây ngô2.2 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô trên thế giới2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới2.2.2 Chọn tạo giống ngô trên thế giới2.3 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô ở Việt Nam2.3.1 sản xuất ngô ở Việt Nam2.3.2 Chọn tạo giống ngô ở Việt Nam2.4 Vùng Đông Nam Bộ và sản xuất ngô ở Đồng Nai2.4.1 Vùng Đông Nam Bộ2.4.2 Sản xuất ngô ở Đồng NaiBảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây ngô trên thế giớigiai đoạn 2003 – 2009Nguồn: FAOSTAT 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình ĐiệpBảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình ĐiệpBảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Đồng Nai giai đoạn 2003-2009Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011. Tổng hợp và vẽ bởi Đào Đình Điệp Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành với 15 giống ngô lai, trong đó có 13giống ngô thí nghiệm và hai giống ngô làm đối chứng là CP 888 vàC919 trên đất đỏ Hưng Thịnh 3.2 Giả thuyết khoa học Tuyển chọn được 2 - 3 giống ngô mới phù hợp với mục tiêu đề ra.Bảng 3.1 Nguồn gốc, nơi và năm nhập của các giống sắn thí nghiệm3.3 Phương pháp thí nghiệm 3.3.1 Điều kiện thí nghiệm 3.3.1.1. Địa điểm thí nghiệm và đặc điểm đất đai + Địa điểm: Tại trung tâm Nghiện cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc xã Tây Hòa - Trảng Bom - Đồng Nai 3.3.1.2 Đặc điểm, tính chất lý hóa tính đất khu thí nghiệm + Các chỉ tiêu phân tích: tỷ lệ cát (%), thịt (%), sét (%), pH, mùn (%), N tổng số (%0, P2O5 tổng số (%), K2O tổng số(%), N dễ tiêu (mg/100g đất), K dễ tiêu meg/100g đất),.. 3.3.1.3 Thời tiết khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm + Các chỉ tiêu quan trắc: Nhiệt độ không khí, lượng mưa (mm), ẩm độ không khí (%), ….3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm3.2.2.1. Kiểu bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Random Complete Block Dezign – RCBD), với ba lần lặp lại với 15 nghiệm thức, xung quanh thí nghiệm có hàng rào bảo vệDiện tích ô thí nghiệm: 3,0 m x 5m = 15,0 m2⇒Tổng diện tích thí nghiệm: 675,0 m2 3.2.2.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng• Thí nghiệm được thực hiện theo quy phạm khảo nghiệmgiống ngô tiêu chuẩn ngành 10TCN 341-2006.- Đất cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại và tàn dư thực vật.- CT phân bón: 10 tấn PC + 180N + 80P2O5 + 80K2O(kg/ha)- Cách trồng: đặt hom ngang mặt đất, lấp đất sâu 3 - 4cm- Khoảng cách trồng: 0,7m x 0,25m,mật độ 57.000 cây/ ha- Ngày xuống giống : ……/…./2011- Làm cỏ: làm cỏ kết hợp với các đợt bón thúc.- Thu hoạch và đo đếm các chỉ tiêu hình thái, năng suất.3.2.3 Chỉ tiêu theo dõiCây theo dõi chọn ngẫu nhiên 5 cây ở 2 hàng giữa của01 giống ở mỗi lần lặp lại3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển- Ngày mọc mầm: ngày có trên 50% số cây có bao lámầm lên khỏi mặt đất.- Ngày tung phấn: ngày có trên 50% số cây có hoa nởđược 1/3 trục chính.- Ngày phun râu: ngày có trên 50% số cây có râu nhúra dài từ 2 – 3 cm.- Ngày chín sinh lý: khi 70% số cây có lá chuyển màuvàng.3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển- Chiều cao cây (cm): đo từ cổ rễ đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) Số lá trên cây- Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày)- Diện tích lá (S) (dm2/cây)- Chỉ số diện tích lá (LAI) 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đỗ ngã - Chiều cao cây cuối cùng (cm): Tiến hành đo khi ngôphun râu được 15 ngày, đo từ cổ rễ đến điểm phân nhánhcờ đầu tiên của 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: