Báo cáo tốt nghiệp: Tổng quan ngân hàng đầu tư
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ quan thẩm quyền tại địa phương đã không thường xuyên kiểm tra,giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động tại các doanh nghiệp, cụ thể làthực hiện Bộ Luật lao động như: vi phạm chế độ hợp đồng lao động, chế độ antoàn vệ sinh lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Luật công đoàn vàmột số quyền và lợi ích khác.- Không kịp thời trong việc giải quyết các khiếu nại, tranh chấp về quyềnlợi của người lao động; chậm trể trong việc điều tra, xác minh, kết luận nhằmhướng dẫn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Tổng quan ngân hàng đầu tưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Tiểu luận môn Tài chính-Tiền tệ Tổng quan ngân hàng đầu tư GVHD: Hồ Thị Hồng Minh Lớp: K10504 Sinh viên :Nguyễn Yến Ngọc K105041623 TP.Hồ Chí Minh,tháng 3/2012MỤC LỤCLời nói đầu………………………………………................................2Chương I. Tổng qua n ngân hàng đầu tư………………………. ….31.1 - Khái niệm ngân hàng đầu tư……………………………….. …..31.2- Các nghiệp vụ chính……………………………………………...31.2.1- Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (Investment Banking)………........41.2.2- Nghiệp vụ đầu tư (Sales & Trading)………………………........41.2.3- Nghiệp vụ nghiên cứu (Research)…………………………........41.2.4- Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn (Merchant Banking)…………..51.2.5- Nghiệp vụ quản lý đầu tư (Investment Management)…………..51.2.6- Nghiệp vụ nh à môi giới chính (Prime Broker)………………….51.3- Các dòng sản phẩm đầu tư …………………………………........61.3.1- Phân theo tính chất thanh toán…………………………………..61.3.2- Phân theo tính chất biến động giá………………………….........61.3.3- Phân theo lịch sử phát triển………………………………...........71.4- Các tên tuổi lớn trong ngành ngân hàng đầu tư………………...71.4.1- Nhóm các ngân hàng lớn………………………………………...71.4.2- Bảng xếp hạng ngân hàng đầu tư………………………………..81.5- Quy mô hoạt động toàn cầu ……………………………………...81.5.1- Quy mô nghiệp vụ ngân h àng đầu tư……………………………81.5.2- Quy mô kết quả hoạt động thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính...91.5.3- Quy mô chi phí thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính ……………101.6- Xu hướng phát triển của ngành……………………………...…101.6.1- Tự do hóa tài chính …………………………………………....111.6.2- Quá trình toàn cầu hóa…………………………………………111.6.3- Các sản phẩm mới ……………………………………………..111.6.4- Ứng dụng công nghệ thông tin …………………………............111.6.5-Ngân hàng đ ầu tư đối mặt với sự điều chỉnh …………………...121.7- Ngân hàng đầu tư và khủng hoảng tài chính (2007-2009)…….131.7.1- Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ……………………………….131.7.2- Hậu quả đối với ngành ngân hàng đầu tư……………………...14Chương II.Tiềm năng ngân hàng đầu tư tại Việt Nam…………...15Kết luận……………………………………………………………...18Tài liệu tham khảo …...……………………………………………..20 1 LỜI NÓI ĐẦU Sau 9 năm h ình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đ ạtđượcnhiều thành tựu quan trọng, ngày càng thể h iện vai trò là một kênh huy độngvốndài hạn không thể thiếu của n ền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng.Đặc biệt từ năm 2006 đến nay, th ị truờng chứng khoán đ ã có tốc độ tăng truởngrấtmạnh, thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư tham gia và tạo thành một hiệntượngkinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới. Thực tế cho thấy, trong hoạt động của thị trường vốn ở các nước phát triển thìngânhàng đ ầu tư là ch ủ thể quan trọng nhất. Tại Việt Nam, tuy ngân hàng đ ầu tư cònlàmột khái niệm mới mẻ, song đã xuất hiện một số công ty chứng khoán và côngtyquản lý quỹ với các hoạt động phôi thai theo hướng các nghiệp vụ của ngân h àngđầutư. Đồng thời, một số ngân hàng thương mại lớn cũng đang trong quá trình chuyển đổisang mô hình tập đoàn tài chính, trong đó có chú trọng đẩy mạnh phát triển mảngngân hàng đầu tư. Đây là sự phát triển tất yếu mà các nước phát triển đãtrải qua và làmột định hướng đúng của nền kinh tế. Việc tìm hiểu một cách khái quát vê ngân hàng đ ầu tư là rất cần thiết đối vớinh ững ngư ời trong ngành tài chính, các công ty ch ứng khoán, các quỹ đầu tư, và làtiền đề đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này giúp thị trường chứng khoán Việt Nam pháttriển ngày càng chuyên nghiệp. 2 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 1.1Khái niệm ngân hàng đầu tư Ngân hàng đ ầu tư là gì? Đó là “ngân hàng” hay là “đ ầu tư”? Tại sao lại gọi là“ngân hàng đầu tư”? Ngân hàng đầu tư khác ngân hàng thương m ại thế nào? Theo quan điểm truyền thống, ngân h àng đầu tư đư ợc hiểu là một chủ thể “trunggian” với chức năng chính là tư vấn và thực hiện huy động nguồn vốn trên th ịtrườngvốn cho các khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp cũng như các chính phủ). Trong quá trình phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần các nguồnvốn, đặc biệt các nguồn vốn trung và dài h ạn để tài trợ cho quá trình sản xuất kinhdoanh của mình. Tương tự nh ư vậy, các chính phủ cũng cần huy động các nguồn vốnnhàn rỗi để bù đắp thiếu hụt ngân sách nh à nước, đầu tư h ệ thống cơ sở hạ tầng hayđầu tư cho y tế, giáo dục, văn hóa. Thay vì tìm kiếm các nguồn vay ngắn hạn trên thịtrường tiền tệ qua kênh ngân hàng thương m ại với các điều khoản vay vốn ngặt nghèoho ặc mức lãi suất không hấp dẫn, các doanh nghiệp và chính phủ có thể tìm kiếm cácnguồn vốn trung dài hạn trên thị trường vốn. Ngân hàng đầu tư xu ất hiện làm nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Tổng quan ngân hàng đầu tưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Tiểu luận môn Tài chính-Tiền tệ Tổng quan ngân hàng đầu tư GVHD: Hồ Thị Hồng Minh Lớp: K10504 Sinh viên :Nguyễn Yến Ngọc K105041623 TP.Hồ Chí Minh,tháng 3/2012MỤC LỤCLời nói đầu………………………………………................................2Chương I. Tổng qua n ngân hàng đầu tư………………………. ….31.1 - Khái niệm ngân hàng đầu tư……………………………….. …..31.2- Các nghiệp vụ chính……………………………………………...31.2.1- Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (Investment Banking)………........41.2.2- Nghiệp vụ đầu tư (Sales & Trading)………………………........41.2.3- Nghiệp vụ nghiên cứu (Research)…………………………........41.2.4- Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn (Merchant Banking)…………..51.2.5- Nghiệp vụ quản lý đầu tư (Investment Management)…………..51.2.6- Nghiệp vụ nh à môi giới chính (Prime Broker)………………….51.3- Các dòng sản phẩm đầu tư …………………………………........61.3.1- Phân theo tính chất thanh toán…………………………………..61.3.2- Phân theo tính chất biến động giá………………………….........61.3.3- Phân theo lịch sử phát triển………………………………...........71.4- Các tên tuổi lớn trong ngành ngân hàng đầu tư………………...71.4.1- Nhóm các ngân hàng lớn………………………………………...71.4.2- Bảng xếp hạng ngân hàng đầu tư………………………………..81.5- Quy mô hoạt động toàn cầu ……………………………………...81.5.1- Quy mô nghiệp vụ ngân h àng đầu tư……………………………81.5.2- Quy mô kết quả hoạt động thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính...91.5.3- Quy mô chi phí thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính ……………101.6- Xu hướng phát triển của ngành……………………………...…101.6.1- Tự do hóa tài chính …………………………………………....111.6.2- Quá trình toàn cầu hóa…………………………………………111.6.3- Các sản phẩm mới ……………………………………………..111.6.4- Ứng dụng công nghệ thông tin …………………………............111.6.5-Ngân hàng đ ầu tư đối mặt với sự điều chỉnh …………………...121.7- Ngân hàng đầu tư và khủng hoảng tài chính (2007-2009)…….131.7.1- Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ……………………………….131.7.2- Hậu quả đối với ngành ngân hàng đầu tư……………………...14Chương II.Tiềm năng ngân hàng đầu tư tại Việt Nam…………...15Kết luận……………………………………………………………...18Tài liệu tham khảo …...……………………………………………..20 1 LỜI NÓI ĐẦU Sau 9 năm h ình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đ ạtđượcnhiều thành tựu quan trọng, ngày càng thể h iện vai trò là một kênh huy độngvốndài hạn không thể thiếu của n ền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng.Đặc biệt từ năm 2006 đến nay, th ị truờng chứng khoán đ ã có tốc độ tăng truởngrấtmạnh, thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư tham gia và tạo thành một hiệntượngkinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới. Thực tế cho thấy, trong hoạt động của thị trường vốn ở các nước phát triển thìngânhàng đ ầu tư là ch ủ thể quan trọng nhất. Tại Việt Nam, tuy ngân hàng đ ầu tư cònlàmột khái niệm mới mẻ, song đã xuất hiện một số công ty chứng khoán và côngtyquản lý quỹ với các hoạt động phôi thai theo hướng các nghiệp vụ của ngân h àngđầutư. Đồng thời, một số ngân hàng thương mại lớn cũng đang trong quá trình chuyển đổisang mô hình tập đoàn tài chính, trong đó có chú trọng đẩy mạnh phát triển mảngngân hàng đầu tư. Đây là sự phát triển tất yếu mà các nước phát triển đãtrải qua và làmột định hướng đúng của nền kinh tế. Việc tìm hiểu một cách khái quát vê ngân hàng đ ầu tư là rất cần thiết đối vớinh ững ngư ời trong ngành tài chính, các công ty ch ứng khoán, các quỹ đầu tư, và làtiền đề đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này giúp thị trường chứng khoán Việt Nam pháttriển ngày càng chuyên nghiệp. 2 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 1.1Khái niệm ngân hàng đầu tư Ngân hàng đ ầu tư là gì? Đó là “ngân hàng” hay là “đ ầu tư”? Tại sao lại gọi là“ngân hàng đầu tư”? Ngân hàng đầu tư khác ngân hàng thương m ại thế nào? Theo quan điểm truyền thống, ngân h àng đầu tư đư ợc hiểu là một chủ thể “trunggian” với chức năng chính là tư vấn và thực hiện huy động nguồn vốn trên th ịtrườngvốn cho các khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp cũng như các chính phủ). Trong quá trình phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần các nguồnvốn, đặc biệt các nguồn vốn trung và dài h ạn để tài trợ cho quá trình sản xuất kinhdoanh của mình. Tương tự nh ư vậy, các chính phủ cũng cần huy động các nguồn vốnnhàn rỗi để bù đắp thiếu hụt ngân sách nh à nước, đầu tư h ệ thống cơ sở hạ tầng hayđầu tư cho y tế, giáo dục, văn hóa. Thay vì tìm kiếm các nguồn vay ngắn hạn trên thịtrường tiền tệ qua kênh ngân hàng thương m ại với các điều khoản vay vốn ngặt nghèoho ặc mức lãi suất không hấp dẫn, các doanh nghiệp và chính phủ có thể tìm kiếm cácnguồn vốn trung dài hạn trên thị trường vốn. Ngân hàng đầu tư xu ất hiện làm nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp và thị trường cầu nối doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Công tác tín dụng hình thức quản lý chính sách lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đất Việt
83 trang 53 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Quy chế quản lý tài chính - Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
32 trang 42 0 0 -
83 trang 40 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính I: Chương 6 - Võ Minh Hùng
31 trang 39 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Bài giảng Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn đa quốc gia
20 trang 28 0 0 -
5 hạn chế của báo cáo tài chính
5 trang 28 0 0 -
chế độ kế toán doanh nghiệp việt nam: phần 2
366 trang 27 0 0