Báo cáo tốt nghiệp: Vấn đề thương hiệu đồi với các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 732.77 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ới từng sản phẩm riêng biệt cho đến hôm nay, chỉ riêng những cái tên như Samsung, Coca Cola hay Google đã trở thành tài sản đáng giá hàng tỷ đôla Mỹ.Ngay tại thị trường Việt Nam cũng đã có những thương hiệu mà để sở hữu chúng, người ta sẵn sàng trả hàng triệu đôla. Mặc dù trong thực tế, lợi nhuận nó mang về không đủ bù cho chi phí vận hành.Vậy vấn đề đặt ra ở đây không phải là có nên quảng cáo hay không mà là làm thế nào để quảng cáo và sử dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp:Vấn đề thương hiệu đồi với các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… ----- ----- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tài:Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. LỜI MỞ ĐẦU Thương trường là chiến trường, các doanh nghiệp chỉ có một con đ ườngduy nhất là cạnh tranh để tồn tại, để vươn lên hoặc là chết. Đã qua từ rất lâu rồithời của nhu cầu ăn chắc mặc bền, càng ngày nhu cầu của con người càng nângcao theo nấc trên của tháp nhu cầu đòi hỏi các giá trị văn hoá, thẩm mỹ, phi vậtchất chiếm tỷ trọng cao hơn và đòi hỏi phải nhìn nhận khái niệm sản phẩm(product concept) ở các cấp độ cao hơn. Hơn thế, khi chất lượng đạt dần đến mộtđộ ổn định, vấn đề cạnh tranh về chất lượng không còn là ưu tiên số một mà làcạnh tranh về thương hiệu, giá, dịch vụ hậu mãi và phân phối sản phẩm. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vôcùng quan trọng của thương hiệu, đã chú trọng đầu tư, quảng bá thương hiệu vàđã gặt hái được những thành công to lớn thì chỉ một hai năm trở lại đây, sau hàngloạt vụ thương hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở trong nước cũng như nước ngoài,các doanh nghiệp mới giật mình biết đến một vấn đề cũng quan trọng không kémchất lượng, đó là thương hiệu. Vấn đề thương hiệu thật sự là vấn đề sống còn, vôcùng cấp bách và bức xúc đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chúngta đã chịu quá nhiêù thiệt thòi, mất mát do bỏ qua vấn đề thương hiệu và hậu quảsẽ còn trầm trọng hơn nhiều nếu ngay từ bây giờ chúng ta không nỗ lực xâydựng và bảo vệ thương hiệu. Chúng ta không thể chậm trễ thêm một phút nàonữa nếu không muốn thất bại trong cuộc cạnh tranh này càng khốc liệt trênthương trường. Tuy nhiên đúng như một chuyên gia kinh tế đã ví von, trong cuộc chiếnnày, chúng ta như những anh nông dân chơi chung với các nhà quý tộc (cácdoanh nghiệp nước ngoài). Cả các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp ViệtTrần Thị Thu Hương -1- SVDTU.net Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.Nam đứng trước bao bỡ ngỡ, khó khăn do thiếu kiến thức, kinh nghiệm, kinhphí... Chính vì vấn đề thương hiệu trở nên bức xúc như vậy nên tôi đã chọn đềtài “Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” để viếtkhoá luận tốt nghiệp nhằm đi sâu tìm hiểu về thương hiệu, về tình trạng xâydựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam với nhữngtồn tại, khó khăn cả chủ quan lẫn khách quan từ đó đề xuất một vài giải pháp chovấn đề này. Những nội dung đó được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận chung về thương hiệu và nguồn pháp luật điều chỉnhvề thương hiệu. Chương II: Thực trạng vấn đề thương hiệu ở Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp về vấn đề thương hiệu của các doanhnghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới Với phạm vi hạn chế của khoá luận tốt nghiệp này, tôi chỉ mong muốnđược góp một tiếng nói trong phong trào xây dựng và bảo vệ thương hiệu hiệnnay với hy vọng và niềm tin rằng nhận thức đúng đắn và hành động một cách hệthống, hiệu quả, các doanh nghiệp Việt Nam dù đi sau nhưng sẽ xây dựng và bảovệ được các thương hiệu của mình, để hàng hoá Việt Nam đứng vững và pháttriển không chỉ ở thị trường trong nước mà ở cả thị trường quốc tế.Trần Thị Thu Hương -2- SVDTU.net Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NGUỒN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THƯƠNG HIỆUI. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU.1.Thương hiệu là gì? Các doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các doanhnghiệp trên thế giới, đạt dần đến một độ ổn định về chất lượng. Vấn đề cạnhtranh về chất lượng không còn là ưu tiên số một mà là cạnh tranh về thương hiệu.Điều này đối với các doanh nghiệp Việt Nam dường như còn xa lạ, đặc biệt làvấn đề xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Nhưng để tồn tại, đứng vững được trongthương trường ngày càng cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp Việt Nam phảinỗ lực tìm hiểu và xây dựng chiến lược thương hiệu hiệu quả nhất cho mình. Trước hết cần hiểu thương hiệu là gì ? -Thương hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lượng, môi trường, uy tín vàgiá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp . Thương hiệu có thể được coi như là một phát ngôn viên của doanhnghiệp. Phát ngôn viên này đại diện những gì đặc trưng, tinh tuý của doanhnghiệp. Gắn với thương hiệu phải là chất lượng, là uy tín. Thương hiệu là tài sảnvô cùng giá trị và lâu bền của người chủ sở hữu nó. -Thương hiệu là kết quả các kinh nghiệm đã tích luỹ được của người tiêudùng với một nhận thức về công ty, những con người của công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp:Vấn đề thương hiệu đồi với các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… ----- ----- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tài:Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. LỜI MỞ ĐẦU Thương trường là chiến trường, các doanh nghiệp chỉ có một con đ ườngduy nhất là cạnh tranh để tồn tại, để vươn lên hoặc là chết. Đã qua từ rất lâu rồithời của nhu cầu ăn chắc mặc bền, càng ngày nhu cầu của con người càng nângcao theo nấc trên của tháp nhu cầu đòi hỏi các giá trị văn hoá, thẩm mỹ, phi vậtchất chiếm tỷ trọng cao hơn và đòi hỏi phải nhìn nhận khái niệm sản phẩm(product concept) ở các cấp độ cao hơn. Hơn thế, khi chất lượng đạt dần đến mộtđộ ổn định, vấn đề cạnh tranh về chất lượng không còn là ưu tiên số một mà làcạnh tranh về thương hiệu, giá, dịch vụ hậu mãi và phân phối sản phẩm. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vôcùng quan trọng của thương hiệu, đã chú trọng đầu tư, quảng bá thương hiệu vàđã gặt hái được những thành công to lớn thì chỉ một hai năm trở lại đây, sau hàngloạt vụ thương hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở trong nước cũng như nước ngoài,các doanh nghiệp mới giật mình biết đến một vấn đề cũng quan trọng không kémchất lượng, đó là thương hiệu. Vấn đề thương hiệu thật sự là vấn đề sống còn, vôcùng cấp bách và bức xúc đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chúngta đã chịu quá nhiêù thiệt thòi, mất mát do bỏ qua vấn đề thương hiệu và hậu quảsẽ còn trầm trọng hơn nhiều nếu ngay từ bây giờ chúng ta không nỗ lực xâydựng và bảo vệ thương hiệu. Chúng ta không thể chậm trễ thêm một phút nàonữa nếu không muốn thất bại trong cuộc cạnh tranh này càng khốc liệt trênthương trường. Tuy nhiên đúng như một chuyên gia kinh tế đã ví von, trong cuộc chiếnnày, chúng ta như những anh nông dân chơi chung với các nhà quý tộc (cácdoanh nghiệp nước ngoài). Cả các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp ViệtTrần Thị Thu Hương -1- SVDTU.net Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.Nam đứng trước bao bỡ ngỡ, khó khăn do thiếu kiến thức, kinh nghiệm, kinhphí... Chính vì vấn đề thương hiệu trở nên bức xúc như vậy nên tôi đã chọn đềtài “Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” để viếtkhoá luận tốt nghiệp nhằm đi sâu tìm hiểu về thương hiệu, về tình trạng xâydựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam với nhữngtồn tại, khó khăn cả chủ quan lẫn khách quan từ đó đề xuất một vài giải pháp chovấn đề này. Những nội dung đó được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận chung về thương hiệu và nguồn pháp luật điều chỉnhvề thương hiệu. Chương II: Thực trạng vấn đề thương hiệu ở Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp về vấn đề thương hiệu của các doanhnghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới Với phạm vi hạn chế của khoá luận tốt nghiệp này, tôi chỉ mong muốnđược góp một tiếng nói trong phong trào xây dựng và bảo vệ thương hiệu hiệnnay với hy vọng và niềm tin rằng nhận thức đúng đắn và hành động một cách hệthống, hiệu quả, các doanh nghiệp Việt Nam dù đi sau nhưng sẽ xây dựng và bảovệ được các thương hiệu của mình, để hàng hoá Việt Nam đứng vững và pháttriển không chỉ ở thị trường trong nước mà ở cả thị trường quốc tế.Trần Thị Thu Hương -2- SVDTU.net Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ NGUỒN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THƯƠNG HIỆUI. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU.1.Thương hiệu là gì? Các doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các doanhnghiệp trên thế giới, đạt dần đến một độ ổn định về chất lượng. Vấn đề cạnhtranh về chất lượng không còn là ưu tiên số một mà là cạnh tranh về thương hiệu.Điều này đối với các doanh nghiệp Việt Nam dường như còn xa lạ, đặc biệt làvấn đề xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Nhưng để tồn tại, đứng vững được trongthương trường ngày càng cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp Việt Nam phảinỗ lực tìm hiểu và xây dựng chiến lược thương hiệu hiệu quả nhất cho mình. Trước hết cần hiểu thương hiệu là gì ? -Thương hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lượng, môi trường, uy tín vàgiá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp . Thương hiệu có thể được coi như là một phát ngôn viên của doanhnghiệp. Phát ngôn viên này đại diện những gì đặc trưng, tinh tuý của doanhnghiệp. Gắn với thương hiệu phải là chất lượng, là uy tín. Thương hiệu là tài sảnvô cùng giá trị và lâu bền của người chủ sở hữu nó. -Thương hiệu là kết quả các kinh nghiệm đã tích luỹ được của người tiêudùng với một nhận thức về công ty, những con người của công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp quản trị kinh doanh xây dựng thương hiệu sở hữu công nghiệp đầu tư thương hiệu phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam chiến lược thương hiệu thương hiệu doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 408 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0