Báo cáo Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 188.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo "tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức" Báo cáo Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG......................... 5 I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG............................................ 5 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. ................................................. 5 2. Các yêu cầu đối với tuyển dụng. ...................................................... 5 3. Phân tích các yếu tố tác động đến tuyển dụng. ............................... 6 4. Phân tích công việc là cơ sở để tiến hành tuyển dụng..................... 7 II. QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG ............................................................................... 8 1. Quá trình tuyển dụng ....................................................................... 8 2. Quá trình tuyển chọn...................................................................... 15CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂNDỤNG. ........................................................................................................................... 17 I. TUYỂN DỤNG VỚI VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOACH SẢN XUẤT KINH DOANH, MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP....................................................... 18 II. TUYỂN DỤNG VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC. .......................................................................................................................... 20 1. Tuyển dụng với vấn đề đào tạo, phát triển.................................... 20 2. Tuyển dụng với vấn đề đánh giá sự thực hiện công việc .............. 23 3. Tuyển dụng với các mối quan hệ lao động .................................... 24 4. Tuyển dụng tốt tạo thuận lợi để thực hiện thù lao đãi ngộ đối với người lao động .................................................................................... 26 5. Kết luận........................................................................................... 28CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂNDỤNG ............................................................................................................................ 29 1. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC, BẢN YÊU CẦU CÔNG VIỆC VÀ BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...................... 29 2. PHƯƠNG PHÁP TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN................................................. 29KẾT LUẬN.................................................................................................................... 30TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 31 LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào conngười hay nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khaiđều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cáchnào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụngnguồn nhân lực đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối vớitổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân lực. Tuyển dụng là tiền đềcho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực. Đề án này nhằm khẳng định: Tuyển dụng là hoạt động then chốt củaquản trị nhân lực trong mọi tổ chức. Quản trị nhân lực cho chúng ta kháiniệm về rất nhiều cách thức giải quyết về vấn đề con người, nhằm làm cho tổchức hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu tổ chức, và công tác tuyểndụng là một trong những cách thức giải quyết đó. Để tiến hành nghiên cứucác đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổnghợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung bài viết gồm 3 chương: Chương I - Cơ sở lý luận của hoạt động tuyển dụng trong tổ chức. Chương II - Phân tích tầm quan trọng của tuyển dụng. Chương III - Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Mai đã giúp đỡ em hoànthành bản đề án này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết của emkhông tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô vàcác bạn. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNGI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG. 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. 1.1. Tuyển dụng lao động. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồnkhác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức" Báo cáo Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG......................... 5 I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG............................................ 5 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. ................................................. 5 2. Các yêu cầu đối với tuyển dụng. ...................................................... 5 3. Phân tích các yếu tố tác động đến tuyển dụng. ............................... 6 4. Phân tích công việc là cơ sở để tiến hành tuyển dụng..................... 7 II. QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG ............................................................................... 8 1. Quá trình tuyển dụng ....................................................................... 8 2. Quá trình tuyển chọn...................................................................... 15CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂNDỤNG. ........................................................................................................................... 17 I. TUYỂN DỤNG VỚI VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOACH SẢN XUẤT KINH DOANH, MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP....................................................... 18 II. TUYỂN DỤNG VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC. .......................................................................................................................... 20 1. Tuyển dụng với vấn đề đào tạo, phát triển.................................... 20 2. Tuyển dụng với vấn đề đánh giá sự thực hiện công việc .............. 23 3. Tuyển dụng với các mối quan hệ lao động .................................... 24 4. Tuyển dụng tốt tạo thuận lợi để thực hiện thù lao đãi ngộ đối với người lao động .................................................................................... 26 5. Kết luận........................................................................................... 28CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂNDỤNG ............................................................................................................................ 29 1. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC, BẢN YÊU CẦU CÔNG VIỆC VÀ BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...................... 29 2. PHƯƠNG PHÁP TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN................................................. 29KẾT LUẬN.................................................................................................................... 30TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 31 LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào conngười hay nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khaiđều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cáchnào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụngnguồn nhân lực đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối vớitổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân lực. Tuyển dụng là tiền đềcho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực. Đề án này nhằm khẳng định: Tuyển dụng là hoạt động then chốt củaquản trị nhân lực trong mọi tổ chức. Quản trị nhân lực cho chúng ta kháiniệm về rất nhiều cách thức giải quyết về vấn đề con người, nhằm làm cho tổchức hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu tổ chức, và công tác tuyểndụng là một trong những cách thức giải quyết đó. Để tiến hành nghiên cứucác đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổnghợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung bài viết gồm 3 chương: Chương I - Cơ sở lý luận của hoạt động tuyển dụng trong tổ chức. Chương II - Phân tích tầm quan trọng của tuyển dụng. Chương III - Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Mai đã giúp đỡ em hoànthành bản đề án này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết của emkhông tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô vàcác bạn. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNGI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG. 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. 1.1. Tuyển dụng lao động. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồnkhác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách viết báo cáo thực tập Báo cáo quản trị nhân sự Công tác tuyển dụng nhân lực quản trị tài nguyên nhân lực tuyển mộ hoạt động tuyển dụng nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
CÁC MÔ HÌNH THU HÚT, PHÂN CÔNG BỐ TRÍ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
5 trang 144 0 0 -
Báo cáo Các loại cáp được sử dụng phổ biến trong viễn thông
25 trang 132 0 0 -
Báo cáo thực tập một số khó khăn của Tổng Công ty may Đồng Nai
70 trang 110 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 100 0 0 -
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 96 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY BIA VINAKEN
70 trang 90 0 0 -
70 trang 86 0 0
-
19 trang 83 0 0