BÁO CÁO VỀ 'KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH NUÔI NẤM(Sclerotium rolfsii) TRÊN MÔ SẸO CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum Mill.) IN VITRO '
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO VỀ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH NUÔI NẤM(Sclerotium rolfsii) TRÊN MÔ SẸO CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum Mill.) IN VITRO J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 16-23 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 16-23 www.hua.edu.vn NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinocloa crus - Galli (L.) Beauv) VÀ LÚA (Oryza sativa L.) Vũ Duy Hoàng*, Hà Thị Thanh Bình, Vũ Tiến Bình Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: vdhoang@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 11.11.2012 Ngày chấp nhận: 19.02.2013 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 nhằm đánh giá đặc tính quang hợp,sinh lý của cây cỏ lồng vực nước (Echinocloa crus- Galli (L.) Beauv) và lúa Khang dân 18 ở ba giai đoạn đẻ nhánhrộ, trỗ và sau trỗ hai tuần trên các nền phân bón khác nhau. Hạt mỗi loài được gieo riêng trong chậu có đường kính26cm chứa 6kg đất khô ở độ ẩm 5% (hạt cỏ gieo sau lúa 15 ngày). Sau khi cây có 2-3 lá thật tiến hành nhổ bỏ để lại1 cây/chậu. Có ba mức phân bón: N0 - không bón (Đ/c), N1: 0,1gr N/1kg đất, N2: 0,12gr N/1kg đất (tính theo khốilượng đất khô ở độ ẩm 5%) và tỷ lệ N: P2O 5: K2O: 1: 0,5: 0,5. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cường độ quang hợp,tốc độ tích lũy chất khô của cỏ lồng vực nước cao hơn lúa ở cả ba giai đoạn trong cả hai vụ mặc dù độ dẫn khíkhổng, cường độ thoát hơi nước và chỉ số SPAD của lúa cao hơn của cỏ. Tăng lượng phân bón đều làm tăng chỉtiêu này và làm tăng hàm lượng đạm trong lá của cả cỏ và lúa. Từ khóa: Cỏ lồng vực, quang hợp, lúa. Research on Photosynthesis of Barnyard Grass (Echinocloa crus - Galli (L.) Beauv) and Rice (Oryza sativa L.) ABSTRACT A pot experiment was carried out in the nethouse to estimate the effect of different fertilizer levels onphotosynthetic and physiological characters at active tillering, flowering and early ripen stage of barnyard grass(Echinocloa crus - Galli (L.) Beauv) and the rice cultivar Khang dan 18 in both 2012 summer and autumn croppingseasons . Seeds of each species were sown in pots containing 6 kg dry soil per pot. When rice and grass attained 2-3 true leaves, each pot was kept with a single plant. There were three nitrogen levels, no nitrogen (N0), 0.1g N (N1),and 0.12g N (N2) with constant ratio of 1N : 0.5P 2O5 : 0.5 K2O per kg dry soil. The results showed that photosyntheticrate and dry matter accumulation rate of barnyard grass were higher than those of rice at all growth stages in bothseasons, although stomatal conductance, transpiration rate and SPAD value of rice were higher than those ofbarnyard grass. The photosynthetic rate, dry matter accumulation rate and nitrogen content in leaves were alsoincreased in both rice and barnyard grass with increased nitrogen levels. Keywords: Barnyard grass, Echinocloa crus - Galli (L.) Beauv, photosynthesis, rice. hơn cây lúa, cây C3. Trên ruộng lúa, cỏ lồng vực1. ĐẶT VẤN ĐỀ thường vươn cao hơn lúa để cạnh tranh ánh sáng Cỏ lồng vực nước (Echinocloa crus - Galli (L.) nên gây tổn thất lớn đến năng suất lúa khi chúngBeauv) thuộc họ hòa thảo (Poaceae), là loài cỏ dại cùng sinh trưởng trên ruộng. Nếu trong ruộngphổ biến ở cả vùng ôn đới và nhiệt đới (Maun và lúa có nhiều loài cỏ cao cây như cỏ lồng vực thìcs., 1986) và là loài cỏ phổ biến nhất trên đất cây lúa chỉ sử dụng được xấp xỉ 50% lượng đạmtrồng lúa (Phùng Đăng Chinh và cs., 1978; (Arai và Miyahara, 1963). Với mật độ cao, cỏ lồngMoody, 1989). Theo Maun (1986) cỏ lồng vực là vực có thể cạnh tranh mất 60-80% nitơ, đặc biệtloài thực vật thuộc nhóm C4, có khả năng quang là giai đoạn đầu sinh trưởng, dẫn đến lúa đẻhợp tốt hơn, hiệu quả sử dụng nước và nitơ cao nhánh kém và có thể giảm 50% số nhánh, giảm16 Vũ Duy Hoàng, Hà Thị Thanh Bình, Vũ Tiến Bìnhchiều cao cây, số bông, số hạt trên bông và trọng Thí nghiệm được tiến hành với 3 mức phânlượng hạt (Holm và cs., 1977). Theo Swain (1967) bón: N0: không bón phân, N1: bón 0,10g N/1kgvới mật độ cỏ lồng vực 1-5 cây/m2 có thể làm đất. N2: bón 0,12g N/1kg đất với ỷ lệ N: P2O5 :giảm năng suất lúa 18-35%, mật độ 9 cây/m2 làm K2O: 1: 0,5: 0,5. Lượng phân được chia làm 3 thờigiảm năng suất lúa khoảng 57%. kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
2 trang 200 0 0
-
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0