Báo cáo 'Vốn sản xuất đối với sự phát triển'
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được
sử dụng làm phương tiện trực
tiếp phục vụ cho quá trình sản
xuất và dịch vụ. Vốn cố định: biểu
hiện bằng tiền của
toàn bộ TSCĐ của
DN. Vốn lưu động:
biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ
TSLĐ của DN.Bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu nổi bật nhất của ngành nông nghiệp Việt Nam là được Thế giới đánh giá cao về khả năng sản xuất lương. Sau khi chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Vốn sản xuất đối với sự phát triển” Chào mừng các bạn đến vớ i buổi thảo luận Đề tài: “Vốn sản xuất đối với sự phát triển” Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Nhóm 3 DANH SÁCH NHÓM 3 Họ và tên Lớp Mã SV Nguyễn Thị Xuân KTB Nguyễn Phương Thúy KTB Nguyễn Thị Sâm KTB Võ Hoàng Hải Yến KTB Đinh Thị Yến KTB Nguyễn Thị Thắm KTNNE Ninh Thị Thùy Dương KTNNE Nguyễn Thị Nga Phạm Thị Hoa Đặng Thị Quỳnh NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Biện pháp đề xuất I- Cơ sở lý thuyết 1 Khái niệm vốn sản xuất 2 Đặc điểm 3 Phân loại 4 Vai trò KHÁI NIỆM Là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ Vốn cố định: biểu Vốn lưu động: hiện bằng tiền của biểu hiện bằng toàn bộ TSCĐ của tiền của toàn bộ DN TSLĐ của DN - Công xưởng, nhà máy Vốn - Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng Cố - Máy móc thiết bị, PTVT Định - Cơ sở hạ tầng Vốn VLĐ trong sx: vật tư dự trữ và sản phẩm dở dang. Lưu VLĐ trong lưu thông: vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán,… Động ĐẶC ĐIỂM •VSX bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động •VSX tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất •VSX được biểu hiện dưới dạng hiện vật, phản ánh năng lực sản xuất của một nền kinh tế (giác độ vĩ mô) •VSX vừa là yêu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. •VSX có quan hệ mật thiết với vốn đầu tư Phân loại Quan niệm về tài sản quốc gia: 1. Tài nguyên thiên nhiên 2. Các loại TS được sản xuất ra ( của cải tích lũy) 3. Nguồn vốn con người Theo Liên Hợp Quốc phân loại tài sản: 1. Công xưởng, nhà máy 2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 4. Cơ sở hạ tầng 5. Tồn kho tất cả các loại hành hóa 6. Các công trình công cộng 7. Các công trình kiến trúc 8. Nhà ở 9. Các cơ sở quân sự Dựa vào chức năng trong hoạt động kinh tế Nhóm 1: vốn sản xuất 1. Công xưởng, nhà máy 2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 4. Cơ sở hạ tầng 5. Tồn kho tất cả các loại hành hóa Nhóm 2: vốn phi sản xuất 1. Các công trình công cộng 2. Các công trình kiến trúc 3. Nhà ở 4. Các cơ sở quân sự VAI TRÒ • Là một cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo cho sự tồn tại tư cách của DN trước pháp luật. • Là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng DN. • Là yếu tố quyết định DN nên mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động của mình. • Là cơ sở để mua sắm các trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động. • VSX sử dụng trong quá trình tái sản xuất XH nhằm duy trì tiềm lực sẳn có và tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ. • VSX yếu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Đóng góp của các yếu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%) Đóng góp của các yếu tố 1993-1997 1998 - 2007 1. Đóng góp theo điểm phần trăm (%) 8,8 6,44 - Vốn 6,1 3,7 - Lao động 1.4 1,29 - TFP 1,3 1,45 2. Đóng góp theo tỷ lệ phần trăm (%) 100 100 - Vốn 69,3 57,5 - Lao động 15,9 20,0 - TFP 14,8 22,5 Nguồn: CIEM và Thời báo kinh tế Việt Nam II- CƠ SỞ THỰC TIẾN 1 Thực trạng sử dụng vốn ở VN 2 Cơ hội phát triển nguồn VSX 3 Thách thức trong việc huy động và sử dụng VSX Thực trạng sử dụng VSX • Đầu tư nhiều trang thiết bị, máy móc vào các ngành sản xuất ở nhiều địa phương. • Ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đạt hiệu quả cao. • Nhiều DN, nhà máy, công xưởng có quy mô sản xuất lớn và có khối lượng VSX khá cao • Thu hút được nhiều VĐT từ: ODA, FDP… • Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Một số chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng đầu năm 2010 (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm trước (% ) Tổng sản phẩm trong nước +6,52 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và + 4,6 thủy sản Giá trị sản xuất công nghiệp +13,8 Tổng kim ngạch xuất khẩu +23,2 Tổng kim ngạch nhập khẩu +22,7 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực +82,7 hiện so với kế hoạch năm So sánh tốc độ tăng trưởng GO và tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GO> tốc độ tăng GDP Đ ộng thái tăng trưởng GO và GDP của Việt Nam (2001-2006) 14.00 12.43 12.74 12.4 12.00 12.06 11.78 11.09 10.00 8.00 8.43 8.17 Tốc độ tăng GDP 7.34 7.79 6.89 7.08 6.00 Tốc độ tăng GO 4.00 2.00 0.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Vốn đầu tư và hệ số ICOR của VN 42 5,4 5,3 40 5,2 38 5,1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Vốn sản xuất đối với sự phát triển” Chào mừng các bạn đến vớ i buổi thảo luận Đề tài: “Vốn sản xuất đối với sự phát triển” Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Nhóm 3 DANH SÁCH NHÓM 3 Họ và tên Lớp Mã SV Nguyễn Thị Xuân KTB Nguyễn Phương Thúy KTB Nguyễn Thị Sâm KTB Võ Hoàng Hải Yến KTB Đinh Thị Yến KTB Nguyễn Thị Thắm KTNNE Ninh Thị Thùy Dương KTNNE Nguyễn Thị Nga Phạm Thị Hoa Đặng Thị Quỳnh NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Biện pháp đề xuất I- Cơ sở lý thuyết 1 Khái niệm vốn sản xuất 2 Đặc điểm 3 Phân loại 4 Vai trò KHÁI NIỆM Là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ Vốn cố định: biểu Vốn lưu động: hiện bằng tiền của biểu hiện bằng toàn bộ TSCĐ của tiền của toàn bộ DN TSLĐ của DN - Công xưởng, nhà máy Vốn - Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng Cố - Máy móc thiết bị, PTVT Định - Cơ sở hạ tầng Vốn VLĐ trong sx: vật tư dự trữ và sản phẩm dở dang. Lưu VLĐ trong lưu thông: vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán,… Động ĐẶC ĐIỂM •VSX bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động •VSX tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất •VSX được biểu hiện dưới dạng hiện vật, phản ánh năng lực sản xuất của một nền kinh tế (giác độ vĩ mô) •VSX vừa là yêu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. •VSX có quan hệ mật thiết với vốn đầu tư Phân loại Quan niệm về tài sản quốc gia: 1. Tài nguyên thiên nhiên 2. Các loại TS được sản xuất ra ( của cải tích lũy) 3. Nguồn vốn con người Theo Liên Hợp Quốc phân loại tài sản: 1. Công xưởng, nhà máy 2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 4. Cơ sở hạ tầng 5. Tồn kho tất cả các loại hành hóa 6. Các công trình công cộng 7. Các công trình kiến trúc 8. Nhà ở 9. Các cơ sở quân sự Dựa vào chức năng trong hoạt động kinh tế Nhóm 1: vốn sản xuất 1. Công xưởng, nhà máy 2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 4. Cơ sở hạ tầng 5. Tồn kho tất cả các loại hành hóa Nhóm 2: vốn phi sản xuất 1. Các công trình công cộng 2. Các công trình kiến trúc 3. Nhà ở 4. Các cơ sở quân sự VAI TRÒ • Là một cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo cho sự tồn tại tư cách của DN trước pháp luật. • Là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng DN. • Là yếu tố quyết định DN nên mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động của mình. • Là cơ sở để mua sắm các trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động. • VSX sử dụng trong quá trình tái sản xuất XH nhằm duy trì tiềm lực sẳn có và tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ. • VSX yếu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Đóng góp của các yếu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%) Đóng góp của các yếu tố 1993-1997 1998 - 2007 1. Đóng góp theo điểm phần trăm (%) 8,8 6,44 - Vốn 6,1 3,7 - Lao động 1.4 1,29 - TFP 1,3 1,45 2. Đóng góp theo tỷ lệ phần trăm (%) 100 100 - Vốn 69,3 57,5 - Lao động 15,9 20,0 - TFP 14,8 22,5 Nguồn: CIEM và Thời báo kinh tế Việt Nam II- CƠ SỞ THỰC TIẾN 1 Thực trạng sử dụng vốn ở VN 2 Cơ hội phát triển nguồn VSX 3 Thách thức trong việc huy động và sử dụng VSX Thực trạng sử dụng VSX • Đầu tư nhiều trang thiết bị, máy móc vào các ngành sản xuất ở nhiều địa phương. • Ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đạt hiệu quả cao. • Nhiều DN, nhà máy, công xưởng có quy mô sản xuất lớn và có khối lượng VSX khá cao • Thu hút được nhiều VĐT từ: ODA, FDP… • Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Một số chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng đầu năm 2010 (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm trước (% ) Tổng sản phẩm trong nước +6,52 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và + 4,6 thủy sản Giá trị sản xuất công nghiệp +13,8 Tổng kim ngạch xuất khẩu +23,2 Tổng kim ngạch nhập khẩu +22,7 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực +82,7 hiện so với kế hoạch năm So sánh tốc độ tăng trưởng GO và tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GO> tốc độ tăng GDP Đ ộng thái tăng trưởng GO và GDP của Việt Nam (2001-2006) 14.00 12.43 12.74 12.4 12.00 12.06 11.78 11.09 10.00 8.00 8.43 8.17 Tốc độ tăng GDP 7.34 7.79 6.89 7.08 6.00 Tốc độ tăng GO 4.00 2.00 0.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Vốn đầu tư và hệ số ICOR của VN 42 5,4 5,3 40 5,2 38 5,1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu báo cáo thực tập kinh tế phát triển vốn sản xuất vốn cố định vốn lưu động thực trạng vốn sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 211 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 201 0 0 -
101 trang 162 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0 -
21 trang 131 0 0
-
Báo cáo thực tập một số khó khăn của Tổng Công ty may Đồng Nai
70 trang 99 0 0 -
68 trang 91 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 88 0 0