BÁO CÁO WIRELESS LAN - 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 2.3. Nhiều điểm truy cập và RoamingĐể giải quyết các vấn đề đặc biệt về topology, nhà thiết kế mạng chọn cách sử dụng các điểm mở rộng (Extension Point - EP) để làm tăng các điểm truy cập của mạng. Cách nhìn và chức năng của các điểm mở rộng giống như các điểm truy cập, nhưng chúng không được nối dây tới mạng nối dây như là các AP. Chức năng của EP nhằm mở rộng phạm vi của mạng bằng cách làm trễ tín hiệu từ một khách hàng đến một AP hoặc EP khác. Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO WIRELESS LAN - 2 Hình 2.3. Nhiều điểm truy cập và Roaming Để giải quyết các vấn đề đặc biệt về topology, nhà thiết kế mạng ch ọn cách sửdụng các điểm mở rộng (Extension Point - EP) để làm tăng các điểm truy cập củamạng. Cách nhìn và ch ức năng của các điểm mở rộng giống như các điểm truy cập,nhưng chúng không được nối dây tới m ạng nối dây như là các AP. Chức năng củ a EPnhằm m ở rộng ph ạm vi của mạng b ằng cách làm trễ tín hiệu từ một khách hàng đếnmộ t AP hoặc EP khác. Các EP được nố i tiếp nhau đ ể truyền tin từ một AP đến cáckhách hàng rộng khắp, như m ột đoàn người chuyển nước từ ngư ời này đến người khácđến một đám cháy. Hình 2.4. Cách sử dụng của một điểm mở rộng (EP) Thiết bị m ạng WLAN cuối cùng cần xem xét là anten định hướng. Giả sử cómộ t mạng WLAN trong tòa nhà A của bạn, và bạn muốn mở rộng nó tới một tòa nhà Trang 10cho thuê B, cách đó 1,609 km. Mộ t giải pháp là sẽ lắp đặt một anten định hướng trênmỗ i tòa nhà, các anten hướng về nhau. Anten tại tòa nhà A đ ược nố i tới m ạng nối dâyqua một điểm truy cập. Tương tự, anten tại tòa nhà B được nối tới một điểm truy cậptrong tòa nhà đó, mà cho phép kết nối mạng WLAN thuận tiện nhất. Hình 2.5. Cách sử dụng anten định hướng2.2.1 Mạng WLAN độc lập (mạng ngang hà ng) Cấu hình m ạng WLAN đơn giản nhất là mạng WLAN đ ộc lập (ho ặc nganghàng) nối các PC với các card giao tiếp không dây. Bất k ỳ lúc nào, khi hai hoặc hơncard giao tiếp không dây nằm trong phạm vi củ a nhau, chúng thiết lập một m ạng độclập (hình 1.6). Ở đây, các mạng này không yêu cầu sự quản trị hoặc sự đ ịnh cấu hìnhtrước. Hình 2.6. Mạng WLAN độc lập Hình 2.7. Mạng WLAN độc lập phạm Trang 11 vi được mở rộng sử dụng điểm truy cập như một bộ chuyển tiếp Các điểm truy cập m ở rộng phạm vi của mạng WLAN đ ộc lập bằng cách đóngvai trò như là một bộ chuyển tiếp (hình 1.7), có hiệu qu ả gấp đôi khoảng cách giữ a cácPC không dây.2.2.2. Mạng WLAN cơ sở hạ tầng (infrastructure) Trong mạng WLAN cơ sở hạ tầng, nhiều điểm truy cập liên kết m ạng WLANvới m ạng nối dây và cho phép các người dùng chia sẻ các tài nguyên mạng một cáchhiệu quả. Các điểm truy cập không các cung cấp các truyền thông với mạng nối dâymà còn chu yển tiếp lưu thông mạng không dây trong khu lân cận mộ t cách tức th ời.Nhiều điểm truy cập cung cấp phạm vi không dây cho toàn bộ tòa nhà hoặc khu vựccơ quan. Hình 2.8. Mạng WLAN Cơ sở hạ tầng Trang 122.2.3 Microcells và roaming Thông tin vô tuyến b ị giới hạn bởi tín hiệu sóng mang đi bao xa khi công su ấtra đ ã cho trước. Mạng WLAN sử dụng các cell, gọ i là các microcell, tương tự hệ thốngđiện thoại tế bào để m ở rộng ph ạm vi của kết nối không dây. Tại bất kỳ điểm truy cậpnào trong cùng lúc, một PC di động được trang b ị với mộ t card giao tiếp m ạng WLANđược liên kết với mộ t điểm truy cập đơn và microcell của nó, hoặc vùng phủ sóng. Cácmicrocell riêng lẻ chồng lắp đ ể cho phép truyền thông liên tục bên trong mạng nố i dây.Chúng xử lý các tín hiệu công suất thấp và không cho n gười dùng truy cập khi họ điqua một vùng địa lý cho trư ớc. Hình 2.9. Handing off giữa các điểm truy cập2.3 Các tùy chọn công nghệ Các nhà sản xuất mạng WLAN chọn nhiều công nghệ mạng khác nhau khi thiếtkế giải pháp m ạng WLAN. Mỗi công nghệ có các thuận lợi và hạn chế riêng.2.3.1 Trải phổ Trang 13 Đa số các hệ thống mạng WLAN sử dụng công nghệ trải phổ, mộ t kỹ thu ật tầnsố vô tuyến băng rộng mà trước đây được phát triển bởi quân đội trong các hệ thốngtruyền thông tin cậy, an toàn, trọng yếu. Sự trải phổ được thiết kế hiệu quả với sự đánhđổi dải thông lấy độ tin cậy, khả năng tích hợp, và bảo mật. Nói cách khác, sử dụngnhiều băng thông hơn trường h ợp truyền băng hẹp, nhưng đổi lại tạo ra tín hiệu mạnhhơn nên d ễ đ ược phát hiện hơn, miễn là máy thu biết các tham số củ a tín hiệu trải phổcủ a máy phát. Nếu một máy thu không chỉnh đúng tần số, thì tín hiệu trải phổ giốngnhư nhiễu n ền. Có hai kiểu trải phổ truyền đi bằng vô tuyến: nhảy tần và chuỗ i trựctiếp.2.3.2 Công nghệ trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping pread Spectrum) Trải phổ nhảy tần (FHSS) sử dụng một sóng mang băng hẹp để thay đ ổi tần sốtrong một m ẫu ở cả m áy phát lẫn máy thu. Được đồng bộ chính xác, hiệu ứng m ạng sẽduy trì m ột kênh logic đơn. Đố i với máy thu không mong muốn, FHSS làm xuất hiệncác nhiễu xung chu kỳ ngắn. Hình 2.10. Trải phổ nhảy tần FHSS “nhảy” tần từ băng hẹp sang băng hẹp bên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO WIRELESS LAN - 2 Hình 2.3. Nhiều điểm truy cập và Roaming Để giải quyết các vấn đề đặc biệt về topology, nhà thiết kế mạng ch ọn cách sửdụng các điểm mở rộng (Extension Point - EP) để làm tăng các điểm truy cập củamạng. Cách nhìn và ch ức năng của các điểm mở rộng giống như các điểm truy cập,nhưng chúng không được nối dây tới m ạng nối dây như là các AP. Chức năng củ a EPnhằm m ở rộng ph ạm vi của mạng b ằng cách làm trễ tín hiệu từ một khách hàng đếnmộ t AP hoặc EP khác. Các EP được nố i tiếp nhau đ ể truyền tin từ một AP đến cáckhách hàng rộng khắp, như m ột đoàn người chuyển nước từ ngư ời này đến người khácđến một đám cháy. Hình 2.4. Cách sử dụng của một điểm mở rộng (EP) Thiết bị m ạng WLAN cuối cùng cần xem xét là anten định hướng. Giả sử cómộ t mạng WLAN trong tòa nhà A của bạn, và bạn muốn mở rộng nó tới một tòa nhà Trang 10cho thuê B, cách đó 1,609 km. Mộ t giải pháp là sẽ lắp đặt một anten định hướng trênmỗ i tòa nhà, các anten hướng về nhau. Anten tại tòa nhà A đ ược nố i tới m ạng nối dâyqua một điểm truy cập. Tương tự, anten tại tòa nhà B được nối tới một điểm truy cậptrong tòa nhà đó, mà cho phép kết nối mạng WLAN thuận tiện nhất. Hình 2.5. Cách sử dụng anten định hướng2.2.1 Mạng WLAN độc lập (mạng ngang hà ng) Cấu hình m ạng WLAN đơn giản nhất là mạng WLAN đ ộc lập (ho ặc nganghàng) nối các PC với các card giao tiếp không dây. Bất k ỳ lúc nào, khi hai hoặc hơncard giao tiếp không dây nằm trong phạm vi củ a nhau, chúng thiết lập một m ạng độclập (hình 1.6). Ở đây, các mạng này không yêu cầu sự quản trị hoặc sự đ ịnh cấu hìnhtrước. Hình 2.6. Mạng WLAN độc lập Hình 2.7. Mạng WLAN độc lập phạm Trang 11 vi được mở rộng sử dụng điểm truy cập như một bộ chuyển tiếp Các điểm truy cập m ở rộng phạm vi của mạng WLAN đ ộc lập bằng cách đóngvai trò như là một bộ chuyển tiếp (hình 1.7), có hiệu qu ả gấp đôi khoảng cách giữ a cácPC không dây.2.2.2. Mạng WLAN cơ sở hạ tầng (infrastructure) Trong mạng WLAN cơ sở hạ tầng, nhiều điểm truy cập liên kết m ạng WLANvới m ạng nối dây và cho phép các người dùng chia sẻ các tài nguyên mạng một cáchhiệu quả. Các điểm truy cập không các cung cấp các truyền thông với mạng nối dâymà còn chu yển tiếp lưu thông mạng không dây trong khu lân cận mộ t cách tức th ời.Nhiều điểm truy cập cung cấp phạm vi không dây cho toàn bộ tòa nhà hoặc khu vựccơ quan. Hình 2.8. Mạng WLAN Cơ sở hạ tầng Trang 122.2.3 Microcells và roaming Thông tin vô tuyến b ị giới hạn bởi tín hiệu sóng mang đi bao xa khi công su ấtra đ ã cho trước. Mạng WLAN sử dụng các cell, gọ i là các microcell, tương tự hệ thốngđiện thoại tế bào để m ở rộng ph ạm vi của kết nối không dây. Tại bất kỳ điểm truy cậpnào trong cùng lúc, một PC di động được trang b ị với mộ t card giao tiếp m ạng WLANđược liên kết với mộ t điểm truy cập đơn và microcell của nó, hoặc vùng phủ sóng. Cácmicrocell riêng lẻ chồng lắp đ ể cho phép truyền thông liên tục bên trong mạng nố i dây.Chúng xử lý các tín hiệu công suất thấp và không cho n gười dùng truy cập khi họ điqua một vùng địa lý cho trư ớc. Hình 2.9. Handing off giữa các điểm truy cập2.3 Các tùy chọn công nghệ Các nhà sản xuất mạng WLAN chọn nhiều công nghệ mạng khác nhau khi thiếtkế giải pháp m ạng WLAN. Mỗi công nghệ có các thuận lợi và hạn chế riêng.2.3.1 Trải phổ Trang 13 Đa số các hệ thống mạng WLAN sử dụng công nghệ trải phổ, mộ t kỹ thu ật tầnsố vô tuyến băng rộng mà trước đây được phát triển bởi quân đội trong các hệ thốngtruyền thông tin cậy, an toàn, trọng yếu. Sự trải phổ được thiết kế hiệu quả với sự đánhđổi dải thông lấy độ tin cậy, khả năng tích hợp, và bảo mật. Nói cách khác, sử dụngnhiều băng thông hơn trường h ợp truyền băng hẹp, nhưng đổi lại tạo ra tín hiệu mạnhhơn nên d ễ đ ược phát hiện hơn, miễn là máy thu biết các tham số củ a tín hiệu trải phổcủ a máy phát. Nếu một máy thu không chỉnh đúng tần số, thì tín hiệu trải phổ giốngnhư nhiễu n ền. Có hai kiểu trải phổ truyền đi bằng vô tuyến: nhảy tần và chuỗ i trựctiếp.2.3.2 Công nghệ trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping pread Spectrum) Trải phổ nhảy tần (FHSS) sử dụng một sóng mang băng hẹp để thay đ ổi tần sốtrong một m ẫu ở cả m áy phát lẫn máy thu. Được đồng bộ chính xác, hiệu ứng m ạng sẽduy trì m ột kênh logic đơn. Đố i với máy thu không mong muốn, FHSS làm xuất hiệncác nhiễu xung chu kỳ ngắn. Hình 2.10. Trải phổ nhảy tần FHSS “nhảy” tần từ băng hẹp sang băng hẹp bên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thông tin liên lạc dữ liệu linh hoạt sóng điện từ mạng WLAN kết nối dữ liệu chức năng của các điểm mở rộngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 328 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 259 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 221 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 221 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 189 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 168 0 0