BÁO CÁO WIRELESS LAN - 7
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
không dây (môi trường WM). CSMA/CA cố gắng tránh các va chạm trên môi trường WM bằng cách đặt một khoảng thời gian thông tin trong mỗi khung MAC, để các trạm thu xác định thời gian còn lại của khung trên môi trường WM. Nếu khoảng thời gian của khung MAC trước đã hết và một kiểm tra nhanh trên môi trường WM chỉ ra rằng nó không bận, thì trạm truyền được phép truyền. Bằng cách này, nó cho phép nơi gửi truyền bất kỳ lúc nào mà môi trường không bận. 4.2.3 So sánh kiểu Cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO WIRELESS LAN - 7không dây (môi trường WM). CSMA/CA cố gắng tránh các va chạm trên môi trườngWM bằng cách đặt một khoảng thời gian thông tin trong mỗi khung MAC, đ ể các trạmthu xác định thời gian còn lại của khung trên môi trường WM. Nếu khoảng th ời giancủ a khung MAC trước đã hết và mộ t kiểm tra nhanh trên môi trường WM chỉ ra rằngnó không b ận, thì trạm truyền được phép truyền. Bằng cách này, nó cho phép nơi gửitruyền bất kỳ lúc nào mà môi trường không b ận.4.2.3 So sánh kiểu Cơ sở hạ tầng và kiểu Ad Hoc Có hai phương pháp làm việc khác nhau cho thiết bị chuẩn IEEE 802.11: AdHoc (tập hợp các dịch vụ cơ bản độc lập, IBSS) và Cơ sở hạ tầng (tập hợp các dịch vụđược m ở rộng, ESS). Một m ạng Ad Hoc thông thường là mộ t mạng tồn tại trong mộtthời gian hữu hạn giữa hai ho ặc nhiều hơn hai thiết bị vô tuyến mà không được nốithông qua mộ t điểm truy cập (AP) tới một mạng nối dây. Ví d ụ, hai người dùng laptopmuốn chia sẻ các file sẽ thiết lập mộ t mạng Ad Hoc sử dụng các card NIC thích h ợpchuẩn IEEE 802.11 và chia sẻ các file qua môi trường WM mà không cần phương tiệntruyền thông ngoài nào (như đĩa mềm, các card flash). Kiểu Cơ sở hạ tầng giả thiết có mặt một ho ặc nhiều hơn các AP bắc cầuphương tiện truyền thông không dây với phương tiện nối dây truyền thông (hình 2.1).AP điều khiển việc chứng thực và liên kết trạm tới mạng không dây. Nhiều AP đư ợcnối b ởi mộ t hệ phân phối (DS) để mở rộng phạm vi của m ạng không dây ra nhiềuvùng lớn hơn. Trong các cài đặt tiêu biểu, DS đơn giản là cơ sở hạ tầng mạng IP hiệnhữu. Với mụ c đích bảo mật, người ta thường sử dụng các mạng LAN ảo (VLAN) đểtách riêng lưu thông mạng không dây với lưu thông mạng khác trên DS. Mặc dù chuẩnIEEE 802.11 cho phép các trạm vô tuyến liên kết chuyển mạch động từ điểm truy cập Trang 55này đ ến điểm truy cập khác, nhưng nó không điều khiển cách trạm thực hiện. Kết qu ảlà, các thi hành của nhà cung cấp khác nhau nói chung không tương tác với nhau trongngữ cảnh này. Tại th ời điểm hiện nay, khả năng thực hiện kiểu ho ạt động này yêu cầumộ t giải pháp nhà cung cấp đơn. Hình 4 .1. So sánh kiểu Ad Hoc và kiểu cơ sở hạ tầng.4.2.4 Liên kết và Chứng thực Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa mộ t trạm cuối là ánh xạ AP đ ể các trạm kháctrên mạng nối dây và m ạng không dây có phương tiện để giao tiếp với trạm cuố i. Ánhxạ này đư ợc gọi liên kết. Trong khi các trạm cuố i được phép liên kết động đ ến cácAP khác, thì tại bất kỳ đ iểm cho trước mộ t trạm cuối chỉ đư ợc liên kết đ ến một AP.Một trạm cuối được liên kết với một AP khá giống với một trạm cuố i Ethernet đượcđặt vào trong cầu nố i (bridge) củ a một switch. Không có cơ ch ế này, AP không có Trang 56cách xác định để thúc đẩy các khung nh ận được trên cổng Ethernet tới cổng không dâyhay không. Liên kết là một quá trình ba trạng thái: (1) không được liên kết và không đư ợcxác th ực; (2) không đư ợc liên kết nhưng được xác thự c; (3) được liên kết và được xácthực. Các bản tin đi qua trong thời gian thực hiện các bư ớc này được gọ i là các khungquản lý. Điều quan trọng trong quá trình này là liên kết sẽ không xảy ra cho đ ến khichứng thực xảy ra. Sự chứng thực theo chu ẩn IEEE 802.11 được nói kỹ trong phần4.2.3.4.3 Các mức bảo vệ an toàn mạng Vì không có một giải pháp an toàn tuyệt đối nên người ta th ường phải sử dụngnhiều mức bảo vệ khác nhau tạo thành nhiều lớp rào ch ắn đối với hoạt động xâmphạm. Việc bảo vệ thông tin trên mạng chủ yếu là bảo vệ thông tin cất giữ trong cácmáy tính, đăc biệt là trong các server của mạng. Hình sau mô tả các lớp rào ch ắn thôngdụng hiên nay để bảo vệ thông tin tại các trạm của mạng. Physical protection login/password data encrytion Access rights firewalls Information Hình 2 - Các mức độ bảo vệ mạng Trang 57 Như h ình minh họa trong hình trên, các lớp bảo vệ thông tin trên mạng gồm - Lớp bảo vệ trong cùng là quyền truy nhập nhằm kiểm soát các tài nguyên ( ở đâylà thông tin) của mạng và quyền hạn ( có thể thực hiện những thao tác gì) trên tàinguyên đó. Hiên nay việc kiểm soát ở mức n ày được áp dụng sâu nh ất đối với tệp - Lớp bảo vệ tiếp theo là hạn chế theo tài kho ản truy nhập gồm đăng ký tên/ và mậtkhẩu tương ứng. Đây là phương pháp b ảo vệ phổ biến nhất vì nó đơn giản, ít tốn kémvà cũng rất có hiệu quả. Mỗi người sử dụng muốn truy nhập đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO WIRELESS LAN - 7không dây (môi trường WM). CSMA/CA cố gắng tránh các va chạm trên môi trườngWM bằng cách đặt một khoảng thời gian thông tin trong mỗi khung MAC, đ ể các trạmthu xác định thời gian còn lại của khung trên môi trường WM. Nếu khoảng th ời giancủ a khung MAC trước đã hết và mộ t kiểm tra nhanh trên môi trường WM chỉ ra rằngnó không b ận, thì trạm truyền được phép truyền. Bằng cách này, nó cho phép nơi gửitruyền bất kỳ lúc nào mà môi trường không b ận.4.2.3 So sánh kiểu Cơ sở hạ tầng và kiểu Ad Hoc Có hai phương pháp làm việc khác nhau cho thiết bị chuẩn IEEE 802.11: AdHoc (tập hợp các dịch vụ cơ bản độc lập, IBSS) và Cơ sở hạ tầng (tập hợp các dịch vụđược m ở rộng, ESS). Một m ạng Ad Hoc thông thường là mộ t mạng tồn tại trong mộtthời gian hữu hạn giữa hai ho ặc nhiều hơn hai thiết bị vô tuyến mà không được nốithông qua mộ t điểm truy cập (AP) tới một mạng nối dây. Ví d ụ, hai người dùng laptopmuốn chia sẻ các file sẽ thiết lập mộ t mạng Ad Hoc sử dụng các card NIC thích h ợpchuẩn IEEE 802.11 và chia sẻ các file qua môi trường WM mà không cần phương tiệntruyền thông ngoài nào (như đĩa mềm, các card flash). Kiểu Cơ sở hạ tầng giả thiết có mặt một ho ặc nhiều hơn các AP bắc cầuphương tiện truyền thông không dây với phương tiện nối dây truyền thông (hình 2.1).AP điều khiển việc chứng thực và liên kết trạm tới mạng không dây. Nhiều AP đư ợcnối b ởi mộ t hệ phân phối (DS) để mở rộng phạm vi của m ạng không dây ra nhiềuvùng lớn hơn. Trong các cài đặt tiêu biểu, DS đơn giản là cơ sở hạ tầng mạng IP hiệnhữu. Với mụ c đích bảo mật, người ta thường sử dụng các mạng LAN ảo (VLAN) đểtách riêng lưu thông mạng không dây với lưu thông mạng khác trên DS. Mặc dù chuẩnIEEE 802.11 cho phép các trạm vô tuyến liên kết chuyển mạch động từ điểm truy cập Trang 55này đ ến điểm truy cập khác, nhưng nó không điều khiển cách trạm thực hiện. Kết qu ảlà, các thi hành của nhà cung cấp khác nhau nói chung không tương tác với nhau trongngữ cảnh này. Tại th ời điểm hiện nay, khả năng thực hiện kiểu ho ạt động này yêu cầumộ t giải pháp nhà cung cấp đơn. Hình 4 .1. So sánh kiểu Ad Hoc và kiểu cơ sở hạ tầng.4.2.4 Liên kết và Chứng thực Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa mộ t trạm cuối là ánh xạ AP đ ể các trạm kháctrên mạng nối dây và m ạng không dây có phương tiện để giao tiếp với trạm cuố i. Ánhxạ này đư ợc gọi liên kết. Trong khi các trạm cuố i được phép liên kết động đ ến cácAP khác, thì tại bất kỳ đ iểm cho trước mộ t trạm cuối chỉ đư ợc liên kết đ ến một AP.Một trạm cuối được liên kết với một AP khá giống với một trạm cuố i Ethernet đượcđặt vào trong cầu nố i (bridge) củ a một switch. Không có cơ ch ế này, AP không có Trang 56cách xác định để thúc đẩy các khung nh ận được trên cổng Ethernet tới cổng không dâyhay không. Liên kết là một quá trình ba trạng thái: (1) không được liên kết và không đư ợcxác th ực; (2) không đư ợc liên kết nhưng được xác thự c; (3) được liên kết và được xácthực. Các bản tin đi qua trong thời gian thực hiện các bư ớc này được gọ i là các khungquản lý. Điều quan trọng trong quá trình này là liên kết sẽ không xảy ra cho đ ến khichứng thực xảy ra. Sự chứng thực theo chu ẩn IEEE 802.11 được nói kỹ trong phần4.2.3.4.3 Các mức bảo vệ an toàn mạng Vì không có một giải pháp an toàn tuyệt đối nên người ta th ường phải sử dụngnhiều mức bảo vệ khác nhau tạo thành nhiều lớp rào ch ắn đối với hoạt động xâmphạm. Việc bảo vệ thông tin trên mạng chủ yếu là bảo vệ thông tin cất giữ trong cácmáy tính, đăc biệt là trong các server của mạng. Hình sau mô tả các lớp rào ch ắn thôngdụng hiên nay để bảo vệ thông tin tại các trạm của mạng. Physical protection login/password data encrytion Access rights firewalls Information Hình 2 - Các mức độ bảo vệ mạng Trang 57 Như h ình minh họa trong hình trên, các lớp bảo vệ thông tin trên mạng gồm - Lớp bảo vệ trong cùng là quyền truy nhập nhằm kiểm soát các tài nguyên ( ở đâylà thông tin) của mạng và quyền hạn ( có thể thực hiện những thao tác gì) trên tàinguyên đó. Hiên nay việc kiểm soát ở mức n ày được áp dụng sâu nh ất đối với tệp - Lớp bảo vệ tiếp theo là hạn chế theo tài kho ản truy nhập gồm đăng ký tên/ và mậtkhẩu tương ứng. Đây là phương pháp b ảo vệ phổ biến nhất vì nó đơn giản, ít tốn kémvà cũng rất có hiệu quả. Mỗi người sử dụng muốn truy nhập đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thông tin liên lạc dữ liệu linh hoạt sóng điện từ mạng WLAN kết nối dữ liệu chức năng của các điểm mở rộngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 328 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 259 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 221 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 221 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 189 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 168 0 0