Danh mục

Báo cáo Xây dựng công cụ ước lượng chi phí phát triển phần mềm dựa trên CBR và thử nghiệm ở Công ty Honda Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Quy trình ước lượng chi phí phát triển phần mềm: Mô tả chi tiết các bước của quy trình ước lượng chi phí phát triển phần mềm và một số phương pháp ước lượng thường sử dụng. Chương 3: Phương pháp lập luận dựa trên kinh nghiệm:Trình bày kết quả thử nghiệm và đánh giá khả năng áp dụng hệ thống PC-PACK-CES tại công ty Honda. Chương 4: Phân tích thiết kế hệ thống PC-PACK-CES: Trình bày chi tiết phân tích, thiết kế của hệ thống PC-PACKCES (ca sử dụng, biểu đồ tuần tự,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Xây dựng công cụ ước lượng chi phí phát triển phần mềm dựa trên CBR và thử nghiệm ở Công ty Honda Việt Nam "Xây dựng công cụ ước lượng chi phí phát triển phần mềm dựa trên CBR và thử nghiệm ở Công ty Honda Việt Nam Lương Minh Hải Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Người hướng dẫn: TS. Trương Anh Hoàng Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Quy trình ước lượng chi phí phát triển phần mềm: Mô tả chi tiết các bước của quy trình ước lượng chi phí phát triển phần mềm và một số phương pháp ước lượng thường sử dụng. Chương 3: Phương pháp lập luận dựa trên kinh nghiệm:Trình bày kết quả thử nghiệm và đánh giá khả năng áp dụng hệ thống PC-PACK-CES tại công ty Honda. Chương 4: Phân tích thiết kế hệ thống PC-PACK-CES: Trình bày chi tiết phân tích, thiết kế của hệ thống PC-PACK- CES (ca sử dụng, biểu đồ tuần tự, thiết kế bảng dữ liệu).Chương 5: Đánh giá khả năng áp dụng PC-PACK-CES tại công ty Honda Vietnam: Trình bày các bước thực hiện và đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp lập luận dựa trên kinh nghiệm Keywords: Công cụ ước lượng chi phí; Phát triển phần mềm; Phương pháp ước lượng; Công nghệ phần mềmContent GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề Sự thành công hay thất bại của một dự án nói chung và dự án phát triển phần mềm nóiriêng phụ thuộc rất nhiều vào những kết quả của quá trình ước lượng, lập dự toán chi phítrước thời điểm triển khai dự án vào thực tế. Chủ đề này đã thu hút sự chú của rất nhiều nhàkhoa học trên thế giới và đến nay đã có những công trình nghiên cứu có chất lượng. Từ xu hướng đó tác giả đã nghiên cứu một số phương pháp luận thường được sử dụngđể ước lượng chi phí phát triển phần mềm, đặc biệt là những phương pháp mô phỏng quátrình lập luận của con người. Trong số đó, phương pháp lập luận dựa trên kinh nghiệm CBR(Case based reasoning) là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm, có khả năng ápdụng thành công vào công việc ước lượng chi phí. Đã có nhiều sản phẩm phần mềm thực hiệnước lượng bằng phương pháp này, tuy nhiên chưa có tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá độ tin cậykết quả mà những sản phẩm này đưa ra. Vì vậy qua luận văn này tác giả mong muốn: - Tìm hiểu phương pháp ước lượng dựa trên kinh nghiệm CBR (Case based reasoning). - Xây dựng một công cụ ước lượng chi phí phát triển phần mềm sử dụng kiến thức đã tìm hiểu được. - Thực nghiệm và đánh giá phương pháp ước lượng chi phí phát triển phần mềm tại phòng Hệ thống - Công ty Honda Vietnam.1.2. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển dự án phần mềm thì quản lý chi phí là một công việc có tầmquan trọng vô cùng lớn, bao gồm những quy trình đảm bảo cho dự án được hoàn tất trong sựcho phép của ngân sách: lập kế hoạch cho nguồn tài nguyên, ước lượng chi phí, dự toán chiphí, kiểm soát và điều chính chi phí. Nếu công việc này không được làm tốt sẽ dẫn tới sự thấtbại của dự án và theo số liệu thống kê tại các doanh nghiệp Mỹ do CHAOS thực hiện thì chiphí trung bình vượt quá dự toán ban đầu theo nghiên cứu từ năm 1995 là 189% và giảmxuống còn 145% trong năm 2001. Hậu quả của việc huỷ các dự án Công nghệ thông tin ở Mĩđã làm tốn trên 81 tỉ đô la (số liệu thống kê năm 1995 do CHAOS thực hiện)[5]. Vì vậy, việcước lượng chính xác chi phí cần thiết để xây dựng các phần mềm là một vấn đề đang đượcquan tâm hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu trên, tính từ năm 1960 cho đến nay đã có nhiều nhà khoa học đãtiến hành những công trình nghiên cứu nhằm tìm ra phương pháp luận chính xác nhất để ướclượng chi phí phát triển phần mềm như: mô hình ước lượng bằng tham số của Frank Freiman(1970)[7], phương pháp ước tính dựa trên các thông số COCOMO (1977) và COCOMO II(1990) của Barry W. Boehm[7], phương pháp ước tính bằng điểm chức năng của CapresJones (1980)[7]. Tuy nhiên, những phương pháp này còn tồn tại nhiều hạn chế như yêu cầuphải có đủ số thông tin đầu vào để tính toán chính xác, dựa trên một mô hình tính toán đượcxác định rõ nên khó áp dụng được ở những giai đoạn đầu của quá trình phát triển dự án. Đểkhắc phục những khó khăn đó, Roger Schank và các đồng nghiệp tại đại học Yale đề xuấtước lượng chi phí bằng phương pháp lập luận dựa trên kinh nghiệm CBR (Case basereasoning) năm 1977[4]. Ưu điểm nổi trội của phương pháp này là mô phỏng quá trình lậpluận của con người nên dễ hiểu và có thể làm công cụ giải trình hiệu quả cho các thành viêntham gia phát triển dự án phần mềm. Ngoài ra, phương pháp cho phép thực hiện ước lượngvới tập nhỏ dữ liệu ban đầu, dữ liệu trong tập kinh nghiệm sẽ được cập nhật ở những lần thựchiện ước lượng tiếp theo nên độ chính xác của kết quả ước lượng sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: