Báo cáo Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân số đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 21%, diện tích đất tự nhiên chiếm 12 % tổng dân số và diện tích của cả nước. Trong khi đó, khu vực này sản xuất từ 46% đến 52% sản lượng lúa gạo Việt Nam. Báo cáo " Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch " Nguyễn Văn Song. 2008. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1. từ trang 83-89; năm 2008XỬ LÝ TRẤU GÂY Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (SOLUTION FOR RICE HUSK POLLUTION IN THE MEKONG DELT BY CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM – CDM) PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Khoa Kinh tế & PTNT - Đại học NN Hà Nội Kết quả đăng trong bài báo này được tóm tắt từ nghiên cứu được tài trợ của tổ chức Kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA)The research design is for developing a pilot small-scale clean development mechanismin Vietnams electricity/energy sector. The overall purpose is to assess the potential ofrice husk - fuelled bio-power development projects in the Mekong delta. Based onestimates the electricity potential of a bundle of rice husk-fuelled bio-powerdevelopment projects in Mekong delta with the capacity of 11 MW per project,assessing their certified emissions reductions (CERs) and CER credits, calculating andcomparing their financial indices (NPV, B/C, IRR). In two cases - W/O and W CDM,the research recommends planner, policy makers and inventors to set up five (5) rice-husk-fuelled bio-power plants. This is a win-win situation for bio-power generation asunused rice husk is dumped and discharged from local paddy milling centers into riversand canals. It also puts forward a safe and environmentally friendly solution tothoroughly minimize the current serious pollution of rivers and canals in the Mekongdelta with increasing unused rice husk quantity.Key words: Rice husk, Bio-power, certified emissions reductions, clean mechanismdevelopment.1. ĐẶT VẤN ĐỀDân số đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 21%, diện tích đất tự nhiên chiếm 12%tổng dân số và diện tích của cả nước. Trong khi đó, khu vực này sản xuất từ 46% đến52% sản lượng lúa gạo cho Việt Nam. (nguồn: Niên giám thống kê 2007).Sự tập trung sản xuất lúa, xay sát ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã và đang dẫntới tình trạng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước trầm trọng, do tác động dư thừatrong phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và các sản phẩm phụ khác từ nông nghiệp. Đặcbiệt là trong những năm gần đây, sự tập trung các nhà máy xay sát lúa gạo dọc theo cáccon sông đã thải một lượng lớn trấu trực tiếp xuống các dòng sông. Theo điều tra và ướctính, chỉ có khoảng 20% lượng trấu được sử dụng cho các hộ gia đình như đun nấu,nung vôi hoặc nung gạch. Số trấu còn lại (80%) ước tính khoảng 1,4 triệu tấn các nhàmáy xay sát thường đốt hoặc thải trực tiếp xuống các dòng sông (sông Tiền, sông Hậu),điều này không những gây lãng phí năng lượng mà còn gây tác động xấu tới môi trườngnước, đất và không khí trong vùng.Hình 1: Trấu thải từ các nhà máy xay sát lúa làm ô nhiềm môi trường đồng bằng sông Cửu Long 1 Nguyễn Văn Song. 2008. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1. từ trang 83-89; năm 2008Cơ chế phát triển sạch và thị trường giấy chứng nhận giảm thải “certified emissionsreductions (CERs) market” đang rất phát triển hiện nay trên thế giới. Theo cơ chế này,nếu quốc gia nào sản suất được năng lượng sạch hoặc tạo ra năng lượng có chất đốt cónguồn gốc thực vật, (ví dụ: trấu, bã mía...) loại CO2, CH4...sinh ra từ chất đốt có nguồngốc thực vật sẽ không làm ảnh hưởng tới hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, nước đósẽ có quyền bán giấy chứng nhận giảm thải ra thị trường quốc tế. Các quốc gia sản xuấtnăng lượng từ các nguyên liệu có nguồn gốc hoá thạch (than đá, dầu mỏ...) có tráchnhiệm giảm lượng chất thải này ra môi trường. Họ có thể giảm thải hoặc có thể muachứng nhận giảm thải (CERs) từ các quốc ra phát triển năng lượng sạch theo cơ chế“cùng hành động” (Action Implemented Jointly - AIJ) dựa vào Nghị định thư KyotoProtocol, trong hiệp định khung của Liên Hiệp Quốc về sự biến đổi khí hậu toàn cầu(United Nation Framework Convention on Climate Change – UNFCCC). Nếu chi phígiảm thải biên (Marginal abatement cost- MAC) của nước nào đó (ví dụ: MAC củaNhật hiện nay lớn gấp hàng chục lần so với Việt Nam) cao hơn so với mua CERs từ cácquốc gia phát triển năng lượng sạch, họ có thể mua chứng giấy chứng nhận giảm thảimà không phải giảm lượng chất thải. Và như vậy, thị trường chứng nhận giảm thải giữacác quốc gia được hình thành.Randall Spalding –Fecher (2002 & 2004) đã hướng dẫn thực hiện cơ chế phát triển sạchCDM. Sự phát triển về các nguồn năng lượng sạch ở Nam Phi như năng lượng mặt trời.Trong tài liệu này, ông đã đưa ra các mô hình thực tế rất cụ thể về sự phát triển nănglượng sạch. Robert T.Watson, Marufu C. Zinyowera và các cộng sự (1996) đã phân tíchmột cách tổng hợp về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Xử lý trấu gây ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long theo cơ chế phát triển sạch " Nguyễn Văn Song. 2008. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1. từ trang 83-89; năm 2008XỬ LÝ TRẤU GÂY Ô NHIỄM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (SOLUTION FOR RICE HUSK POLLUTION IN THE MEKONG DELT BY CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM – CDM) PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Khoa Kinh tế & PTNT - Đại học NN Hà Nội Kết quả đăng trong bài báo này được tóm tắt từ nghiên cứu được tài trợ của tổ chức Kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA)The research design is for developing a pilot small-scale clean development mechanismin Vietnams electricity/energy sector. The overall purpose is to assess the potential ofrice husk - fuelled bio-power development projects in the Mekong delta. Based onestimates the electricity potential of a bundle of rice husk-fuelled bio-powerdevelopment projects in Mekong delta with the capacity of 11 MW per project,assessing their certified emissions reductions (CERs) and CER credits, calculating andcomparing their financial indices (NPV, B/C, IRR). In two cases - W/O and W CDM,the research recommends planner, policy makers and inventors to set up five (5) rice-husk-fuelled bio-power plants. This is a win-win situation for bio-power generation asunused rice husk is dumped and discharged from local paddy milling centers into riversand canals. It also puts forward a safe and environmentally friendly solution tothoroughly minimize the current serious pollution of rivers and canals in the Mekongdelta with increasing unused rice husk quantity.Key words: Rice husk, Bio-power, certified emissions reductions, clean mechanismdevelopment.1. ĐẶT VẤN ĐỀDân số đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 21%, diện tích đất tự nhiên chiếm 12%tổng dân số và diện tích của cả nước. Trong khi đó, khu vực này sản xuất từ 46% đến52% sản lượng lúa gạo cho Việt Nam. (nguồn: Niên giám thống kê 2007).Sự tập trung sản xuất lúa, xay sát ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã và đang dẫntới tình trạng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước trầm trọng, do tác động dư thừatrong phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và các sản phẩm phụ khác từ nông nghiệp. Đặcbiệt là trong những năm gần đây, sự tập trung các nhà máy xay sát lúa gạo dọc theo cáccon sông đã thải một lượng lớn trấu trực tiếp xuống các dòng sông. Theo điều tra và ướctính, chỉ có khoảng 20% lượng trấu được sử dụng cho các hộ gia đình như đun nấu,nung vôi hoặc nung gạch. Số trấu còn lại (80%) ước tính khoảng 1,4 triệu tấn các nhàmáy xay sát thường đốt hoặc thải trực tiếp xuống các dòng sông (sông Tiền, sông Hậu),điều này không những gây lãng phí năng lượng mà còn gây tác động xấu tới môi trườngnước, đất và không khí trong vùng.Hình 1: Trấu thải từ các nhà máy xay sát lúa làm ô nhiềm môi trường đồng bằng sông Cửu Long 1 Nguyễn Văn Song. 2008. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Số 1. từ trang 83-89; năm 2008Cơ chế phát triển sạch và thị trường giấy chứng nhận giảm thải “certified emissionsreductions (CERs) market” đang rất phát triển hiện nay trên thế giới. Theo cơ chế này,nếu quốc gia nào sản suất được năng lượng sạch hoặc tạo ra năng lượng có chất đốt cónguồn gốc thực vật, (ví dụ: trấu, bã mía...) loại CO2, CH4...sinh ra từ chất đốt có nguồngốc thực vật sẽ không làm ảnh hưởng tới hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, nước đósẽ có quyền bán giấy chứng nhận giảm thải ra thị trường quốc tế. Các quốc gia sản xuấtnăng lượng từ các nguyên liệu có nguồn gốc hoá thạch (than đá, dầu mỏ...) có tráchnhiệm giảm lượng chất thải này ra môi trường. Họ có thể giảm thải hoặc có thể muachứng nhận giảm thải (CERs) từ các quốc ra phát triển năng lượng sạch theo cơ chế“cùng hành động” (Action Implemented Jointly - AIJ) dựa vào Nghị định thư KyotoProtocol, trong hiệp định khung của Liên Hiệp Quốc về sự biến đổi khí hậu toàn cầu(United Nation Framework Convention on Climate Change – UNFCCC). Nếu chi phígiảm thải biên (Marginal abatement cost- MAC) của nước nào đó (ví dụ: MAC củaNhật hiện nay lớn gấp hàng chục lần so với Việt Nam) cao hơn so với mua CERs từ cácquốc gia phát triển năng lượng sạch, họ có thể mua chứng giấy chứng nhận giảm thảimà không phải giảm lượng chất thải. Và như vậy, thị trường chứng nhận giảm thải giữacác quốc gia được hình thành.Randall Spalding –Fecher (2002 & 2004) đã hướng dẫn thực hiện cơ chế phát triển sạchCDM. Sự phát triển về các nguồn năng lượng sạch ở Nam Phi như năng lượng mặt trời.Trong tài liệu này, ông đã đưa ra các mô hình thực tế rất cụ thể về sự phát triển nănglượng sạch. Robert T.Watson, Marufu C. Zinyowera và các cộng sự (1996) đã phân tíchmột cách tổng hợp về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế môi trường Xử lý trấu trấu gây ô nhiễm đồng bằng sông Cửu Long cơ chế phát triển sạch chất thải trấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 326 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 147 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 136 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
2 trang 108 0 0
-
8 trang 100 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 49 0 0