Danh mục

Báo cáo y học: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở CÁC ĐIỂM KÍNH HIỂN VI CƠ SỞ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.10 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm tra 36 xét nghiệm viên (XNV) ở 36 điểm kính hiển vi tại 10 đơn vị cơ sở (48% số điểm kính hiển vi) của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008 ghi nhận tất cả các điểm không có dung dịch đệm bảo đảm độ pH 7,2 để pha dung dịch nhuộm Giemsa mà sử dụng các nguồn nước thiên nhiên như nước máy, nước giếng, nước tự chảy và nước suối. Số nguồn nước có độ pH từ 7 - 7,2, thích hợp để pha Giemsa nhuộm chỉ đạt 27,78% (trên giấy thử) và 36,11% (bằng máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở CÁC ĐIỂM KÍNH HIỂN VI CƠ SỞ " ĐÁNH GIÁ KÕT QU¶ XÉT NGHIỆM Ký sinh trïng SèT RÉT Ở CÁC ĐIÓM KÍNH HIÓN VI CƠ SỞ Nguyễn Võ Hinh*; Hoµng V¨n Héi *; Bùi Thị Lộc* Hoàng Thị Diệu Hương*; Trần Thị Mộng Liên* vµ CSTÓM T¾T Kiểm tra 36 xét nghiệm viên (XNV) ở 36 điểm kính hiển vi tại 10 đơn vị cơ sở (48% số điểm kínhhiển vi) của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008 ghi nhận tất cả các điểm không có dung dịch đệmbảo đảm độ pH 7,2 để pha dung dịch nhuộm Giemsa mà sử dụng các nguồn nước thiên nhiên nhưnước máy, nước giếng, nước tự chảy và nước suối. Số nguồn nước có độ pH từ 7 - 7,2, thích hợpđể pha Giemsa nhuộm chỉ đạt 27,78% (trên giấy thử) và 36,11% (bằng máy đo). Kiểm tra lam máugiọt dày có 94,44% đạt yêu cầu và 97,22% nhuộm đạt yêu cầu; máu giọt mỏng chỉ có 27,78%nhuộm đạt yêu cầu, chủ yếu ở tuyến bệnh viện. Kiểm tra kỹ thuật soi lam máu phát hiện ký sinhtrùng (KST) có kết quả đúng 76,39%, sai sót chung 23,61% (sai hoàn toàn 8,06%, sai chủng 3,61%,sót thể 8,33% và sai mật độ 3,61%). 61,11% XNV đạt loại giỏi; 30,56% loại khá; loại trung bình8,33% và không có loại yếu kém. * Từ khoá: Ký sinh trùng sèt rÐt; Kết quả xét nghiệm; Điểm kính hiển vi cơ sở. Evaluation of results of malaria parasite examination AT THE MICROSCOPE POINTSSUMMARY A qualification survey was conduted with 36 microscopists working in 36 microscope points in theten health units (48% of the total microscope points) in 2008 in the province of Thuathienhue. It was found that in all those points the natural sources of water as tap-water, well-water or springwater were used to compound the dye-solution of Giemsa, without buffer solution to ensure the pHlevel at 7.2. Only 22.78% (tested by reagent paper) and 36.11% of (tested by gauges) pf watersources were found to be acceptable for getting standard Giemsa with the pH levels from 7 to 7.2.Thick blood film examination was found to be reliable at the high rate of dyeing (99.44%), andexamining (97.22%). In term of thin blood film, only 27.78% of episodes were found to be proper,mainly at hospitals. Parasite examination was also made with a lot of mistakes. A rate of 23.61% exams were fullywrong, of which the species confusion 3.61%, missing species 8.33%, wrong parasite density 3.61%. * Key words: Malaria parasite; Result of examination; Microscopic points.* Trung t©m Phßng chèng Sèt rÐt-Ký sinh trïng-C«n trïng Thõa Thiªn HuÕPh¶n biÖn khoa häc: GS. TS. Lª B¸ch Quang ®Æt vÊn ®Ò Trong quá trình triển khai công tác phòng, chống bệnh sốt rét (SR), việc chẩn đoánbằng kỹ thuật xét nghiệm phát hiện KST SR trong máu bệnh nhân (BN) là một yêu cầu cầnthiết để xác định bệnh. Theo kế hoạch hoạt động hàng năm của Dự án Quốc gia Phòngchống SR, các điểm kính hiển vi phát hiện SR ở cơ sở trên cả nước nói chung, tại tỉnhThừa Thiên Huế nói riêng đã được xây dựng và phát triển để bảo đảm công tác chẩnđoán, điều trị bệnh chính xác, kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hạthấp tỷ lệ tử vong. Mặc dù định kỳ hàng tháng, hàng quý, các cơ sở có điểm kính hiển viphát hiện SR hoạt động đã gửi lam máu xét nghiệm lên tuyến tỉnh để kiểm tra kỹ thuật vàtrả lời kết quả, trên cơ sở này tuyến trên cũng có thể đánh giá chất lượng kỹ thuật xétnghiệm ở tuyến dưới để xây dựng kế hoạch tập huấn nâng cao, đào tạo lại về chuyên mônnghiệp vụ hàng năm cho các XNV. Tuy vậy, để có căn cứ cụ thể, tỉnh Thừa Thiên Huế đãtổ chức nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chất lượng kết quả thực hiện công tác xét nghiệmphát hiện KST SR ngay tại thực địa cơ sở có các điểm kính hiển vi đang hoạt động nhằmđánh giá sát tình hình một cách khách quan bằng quy trình kỹ thuật quy định. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. - 36/75 điểm kính hiển vi đang hoạt động của tỉnh Thừa Thiên Huế (48%) đại diện chocác tuyến, vùng dịch tễ SR và hệ thống quân dân y. * Quy trình nghiên cứu: - Nghiên cứu độ pH của nguồn nước thường được XNV sử dụng tại cơ sở để thực hiệnkỹ thuật nhuộm lam máu. 2. Phương pháp nghiên cứu. - Đánh giá độ pH bằng giấy thử nhanh và bằng máy đo pH EcoScan (Singapore) củanguồn nước tại cơ sở sử dụng để pha dung dịch Giemsa nhuộm lam máu xét nghiệm.Nhuộm thử lam máu và so sánh kết quả của hai cách thử. - Kiểm tra kỹ thuật lấy lam máu, nhuộm lam máu giọt dày, giọt mỏng và kết quả xétnghiệm phát hiện KST SR bằng bộ lam mẫu đã chuẩn bị trước. Bộ lam kiểm tra gồm 10lam, có cả lam dương (P. falciparum, P. vivax, phối hợp hai loại) và lam âm. Soi phát hiệntrong 2 giờ (trung bình 12 phút/lam máu). Đánh giá kết quả xét nghiệm lam máu theo thangđiểm 10. Kết quả xét nghiệm đúng 1 lam được 1 điểm, sai 1 lam trừ 1 điểm, sai chủng loạitrừ 1/2 điểm, sót thể loại tr ...

Tài liệu được xem nhiều: