Báo cáo y học: Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vị thuốc Bạch cập
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạch cập là vị thuốc được sử dụng nhiều theo kinh nghiệm dân gian. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của nó, kết quả bước đầu cho thấy: trong Bạch cập có chứa chất nhầy, tinh dầu, flavonoid, phytosterol và đường khử; xác định được flavonoid thuộc phân nhóm flavan bằng phổ tử ngoại với pick đặc trưng là lmax bằng 277,5nm; dịch chiết nước (3/1), Bạch cập có tác dụng khá mạnh đối với E.coli với MIC bằng 1/16, MBC bằng 1/8....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vị thuốc Bạch cập" Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vị thuốc Bạch cập Lương Quang Anh* Triệu Duy Điệt* Tóm tắt Bạch cập là vị thuốc được sử dụng nhiều theo kinhnghiệm dân gian. Chúng tôi tiến hành nghiên cứuthành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của nó,kết quả bước đầu cho thấy: trong Bạch cập có chứachất nhầy, tinh dầu, flavonoid, phytosterol và đườngkhử; xác định được flavonoid thuộc phân nhómflavan bằng phổ tử ngoại với pick đặc trưng là lmaxbằng 277,5nm; dịch chiết nước (3/1), Bạch cập cótác dụng khá mạnh đối với E.coli với MIC bằng1/16, MBC bằng 1/8. *Từ khoá: Bạch cập; Thành phần hoá học; Tácdụng kháng khuẩn.Study of chemical composition and antibacterial activities in vitro of Rhiroma Bletillae Luong Quang Anh Trieu Duy Diet Summary The Rhizoma Bletillae is a drug for common usingin folk. So we studied about chemical compositionand antibacterial activities with primary results:there are musilages, essential oils, flavonoids,phytosterols and monosaccarids in RhizomaBletillae; we have defined that flavonoids is belongto flavan subtypes by UV spectrum with individualpick lmax 277.5nm; Rhizoma Bletillae’s extractivesolution (3/1) have fair effectiveness in E.coli withMIC 1/16, MBC 1/8. *Key words: Rhizoma Bletillae; Chemicalcomposition; Antibacterial activities. đặt vấn đề Vị Bạch cập (Rhizoma Bletillae) là thân rễ phơihay sấy khô của cây Bạch cập Bletilla striata(Thunb) Reichb.f, họ Lan (Orchidaceae), được dùngđể điều trị một số bệnh theo kinh nghiệm dân giannhư chảy máu cam, nôn ra máu, đau mắt đỏ,mụn nhọt sưng tấy và bỏng lửa. Một số tác giả đãnghiên cứu trong vị Bạch cập có chất nhầy (khoảng55%), một ít tinh dầu và các hoạt chất khác chưa rõ[3, 4]. Tuy nhiên, thành phần hoá học và tác dụngkháng khuẩn của vị thuốc này vẫn chưa có tài liệunào đề cập một cách cụ thể.* Học viện Quân yPhản biện khoa học: GS.TS. Lê Bách Quang Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thành phần hoáhọc cũng như các tác dụng sinh học nói chung và tácdụng kháng khuẩn nói riêng, nhằm sử dụng Bạchcập trong công tác điều trị một cách khoa học hơn,chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu thành phầnhoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vịthuốc Bạch cập’ với mục tiêu: - Xác định sơ bộ thành phần hoá học của vị thuốcBạch cập. - Đánh giá tác dụng kháng khuẩn in vitro của dịchchiết nước vị Bạch cập. đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Nguyên vật liệu và trang thiết bị Vị Bạch cập nhập từ Trung Quốc (RhizomaBletillae), các dung môi và hoá chất đạt tiêu chuẩntinh khiết do Bộ môn Dược học quân sự – Học việnQuân y cung cấp. Trang thiết bị: máy đo phổ tử ngoại Cintra 40(Australia), máy soi huỳnh quang, dụng cụ Soxhlet,tủ sấy, tủ hốt, các thiết bị thí nghiệm khác đều đạttiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III. Các chủng vi khuẩn: Staphylococcus aureus(ATCC 29123), Pseudomonas aeruginosa (ATCC27853), Escherichia coli (ATCC 25922), Bacillussubtilis (ATCC 25213) do Bộ môn Vi sinh vật – Họcviện Quân y cung cấp. 2. Phương pháp nghiên cứu. 2.1. Phương pháp nghiên cứu hoá học: * Phân tích và định tính các nhóm hợp chất cótrong vị Bạch cập bằng phản ứng hoá học theophương pháp của trường Đại học Dược khoaRumani [1]. * Định tính các nhóm hợp chất chính trong vịBạch cập bằng sắc kí lớp mỏng. * Chuẩn bị bản mỏng: cân 1,5g silicagel G củaViện Kiểm nghiệm (Bộ Y tế), thêm 4,5ml nước cất,nghiền trộn đều trong cối thuỷ tinh rồi tráng lên tấmkính 20 x 5 cm (đã được rửa sạch, sấy khô). Bảnmỏng để yên trên bàn phẳng cho bốc hơi hết dungmôi ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, sấy ở 1100C trong60 phút, sau đó sử dụng ngay. * Định tính flavonoid: Chất thử: dịch chiết cồn của bột Bạch cập, thu hồicồn, hoà tan trong nước nóng và lọc; chiết bằngethyl acetat, bốc hơi ethyl acetat, hoà tan lắng cặntrong 2ml cồn 900 được dịch chấm sắc ký. Hệ dungmôi: ethyl acetat – acid formic – H2O (8:1:1). Thuốcthử hiện màu: dung dịch AlCl3 2% trong methanol.Sau khi phun xong, sấy ở 1100C cho đến khi hiệnmàu. * Định tính phytosterol: Chất thử: dịch chiết ether bột Bạch cập cô cạn, hoàtan lắng cặn bằng 2ml cồn 900. Hệ dung môi:chloroform – aceton (8:2). Thuốc thử hiện màu:dung dịch H2SO4 20%. Sau khi phun xong sấy ở1100C đến khi hiện màu. * Định tính tinh dầu: Chất thử: dịch chiết ether bột Bạch cập. Hệ dungmôi: ether dầu – ether ethylic (95:5). Thuốc thử hiệnmàu: dung dịch vanilin – H2SO4 mới pha (2g vanilin+ 1g H2SO4 pha thành 100ml với ethanol 960). Sấy ở1100C tới khi xuất hiện màu. * Tinh chế flavonoid theo phương pháp sắc kí lớpchế hoá: * Chiết xuất: cân 10g Bạch cập đã nghiền thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vị thuốc Bạch cập" Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vị thuốc Bạch cập Lương Quang Anh* Triệu Duy Điệt* Tóm tắt Bạch cập là vị thuốc được sử dụng nhiều theo kinhnghiệm dân gian. Chúng tôi tiến hành nghiên cứuthành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của nó,kết quả bước đầu cho thấy: trong Bạch cập có chứachất nhầy, tinh dầu, flavonoid, phytosterol và đườngkhử; xác định được flavonoid thuộc phân nhómflavan bằng phổ tử ngoại với pick đặc trưng là lmaxbằng 277,5nm; dịch chiết nước (3/1), Bạch cập cótác dụng khá mạnh đối với E.coli với MIC bằng1/16, MBC bằng 1/8. *Từ khoá: Bạch cập; Thành phần hoá học; Tácdụng kháng khuẩn.Study of chemical composition and antibacterial activities in vitro of Rhiroma Bletillae Luong Quang Anh Trieu Duy Diet Summary The Rhizoma Bletillae is a drug for common usingin folk. So we studied about chemical compositionand antibacterial activities with primary results:there are musilages, essential oils, flavonoids,phytosterols and monosaccarids in RhizomaBletillae; we have defined that flavonoids is belongto flavan subtypes by UV spectrum with individualpick lmax 277.5nm; Rhizoma Bletillae’s extractivesolution (3/1) have fair effectiveness in E.coli withMIC 1/16, MBC 1/8. *Key words: Rhizoma Bletillae; Chemicalcomposition; Antibacterial activities. đặt vấn đề Vị Bạch cập (Rhizoma Bletillae) là thân rễ phơihay sấy khô của cây Bạch cập Bletilla striata(Thunb) Reichb.f, họ Lan (Orchidaceae), được dùngđể điều trị một số bệnh theo kinh nghiệm dân giannhư chảy máu cam, nôn ra máu, đau mắt đỏ,mụn nhọt sưng tấy và bỏng lửa. Một số tác giả đãnghiên cứu trong vị Bạch cập có chất nhầy (khoảng55%), một ít tinh dầu và các hoạt chất khác chưa rõ[3, 4]. Tuy nhiên, thành phần hoá học và tác dụngkháng khuẩn của vị thuốc này vẫn chưa có tài liệunào đề cập một cách cụ thể.* Học viện Quân yPhản biện khoa học: GS.TS. Lê Bách Quang Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thành phần hoáhọc cũng như các tác dụng sinh học nói chung và tácdụng kháng khuẩn nói riêng, nhằm sử dụng Bạchcập trong công tác điều trị một cách khoa học hơn,chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu thành phầnhoá học và tác dụng kháng khuẩn in vitro của vịthuốc Bạch cập’ với mục tiêu: - Xác định sơ bộ thành phần hoá học của vị thuốcBạch cập. - Đánh giá tác dụng kháng khuẩn in vitro của dịchchiết nước vị Bạch cập. đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Nguyên vật liệu và trang thiết bị Vị Bạch cập nhập từ Trung Quốc (RhizomaBletillae), các dung môi và hoá chất đạt tiêu chuẩntinh khiết do Bộ môn Dược học quân sự – Học việnQuân y cung cấp. Trang thiết bị: máy đo phổ tử ngoại Cintra 40(Australia), máy soi huỳnh quang, dụng cụ Soxhlet,tủ sấy, tủ hốt, các thiết bị thí nghiệm khác đều đạttiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III. Các chủng vi khuẩn: Staphylococcus aureus(ATCC 29123), Pseudomonas aeruginosa (ATCC27853), Escherichia coli (ATCC 25922), Bacillussubtilis (ATCC 25213) do Bộ môn Vi sinh vật – Họcviện Quân y cung cấp. 2. Phương pháp nghiên cứu. 2.1. Phương pháp nghiên cứu hoá học: * Phân tích và định tính các nhóm hợp chất cótrong vị Bạch cập bằng phản ứng hoá học theophương pháp của trường Đại học Dược khoaRumani [1]. * Định tính các nhóm hợp chất chính trong vịBạch cập bằng sắc kí lớp mỏng. * Chuẩn bị bản mỏng: cân 1,5g silicagel G củaViện Kiểm nghiệm (Bộ Y tế), thêm 4,5ml nước cất,nghiền trộn đều trong cối thuỷ tinh rồi tráng lên tấmkính 20 x 5 cm (đã được rửa sạch, sấy khô). Bảnmỏng để yên trên bàn phẳng cho bốc hơi hết dungmôi ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, sấy ở 1100C trong60 phút, sau đó sử dụng ngay. * Định tính flavonoid: Chất thử: dịch chiết cồn của bột Bạch cập, thu hồicồn, hoà tan trong nước nóng và lọc; chiết bằngethyl acetat, bốc hơi ethyl acetat, hoà tan lắng cặntrong 2ml cồn 900 được dịch chấm sắc ký. Hệ dungmôi: ethyl acetat – acid formic – H2O (8:1:1). Thuốcthử hiện màu: dung dịch AlCl3 2% trong methanol.Sau khi phun xong, sấy ở 1100C cho đến khi hiệnmàu. * Định tính phytosterol: Chất thử: dịch chiết ether bột Bạch cập cô cạn, hoàtan lắng cặn bằng 2ml cồn 900. Hệ dung môi:chloroform – aceton (8:2). Thuốc thử hiện màu:dung dịch H2SO4 20%. Sau khi phun xong sấy ở1100C đến khi hiện màu. * Định tính tinh dầu: Chất thử: dịch chiết ether bột Bạch cập. Hệ dungmôi: ether dầu – ether ethylic (95:5). Thuốc thử hiệnmàu: dung dịch vanilin – H2SO4 mới pha (2g vanilin+ 1g H2SO4 pha thành 100ml với ethanol 960). Sấy ở1100C tới khi xuất hiện màu. * Tinh chế flavonoid theo phương pháp sắc kí lớpchế hoá: * Chiết xuất: cân 10g Bạch cập đã nghiền thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo cách trình bày báo cáo báo cáo ngành y học các nghiên cứu y học kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 288 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 239 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 212 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 186 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 184 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 173 0 0