Khi ở nhà hay lúc trẻ ra ngoài, phụ huynh cần cố gắng để loại bỏ các nguy cơ mất an toàn cho trẻ. Khác với khi ở nhà – một nơi rất quen thuộc, khi ra ngoài sẽ có nhiều nguy cơ khó lường trước được hết. Phụ huynh hãy tham khảo một vài thông tin sau để trẻ ra ngoài được an toàn hơn nhé.An toàn dưới ánh mặt trời Mặc dù trẻ rất cần được phơi nắng và hít thở không khí trong lành, nhưng bạn không nên cho trẻ phơi nắng quá nhiều, vì có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm an toàn cho trẻ khi ra khỏi nhà Bảo đảm an toàn cho trẻ khi ra khỏi nhàKhi ở nhà hay lúc trẻ ra ngoài, phụ huynh cần cố gắng để loại bỏcác nguy cơ mất an toàn cho trẻ. Khác với khi ở nhà – một nơi rấtquen thuộc, khi ra ngoài sẽ có nhiều nguy cơ khó lường trước đượchết. Phụ huynh hãy tham khảo một vài thông tin sau để trẻ ra ngoàiđược an toàn hơn nhé.An toàn dưới ánh mặt trờiMặc dù trẻ rất cần được phơi nắng và hít thở không khí trong lành,nhưng bạn không nên cho trẻ phơi nắng quá nhiều, vì có thể khiếntrẻ gặp nguy hiểm, như: say nắng, phỏng da, đau đầu, thậm chí làmgia tăng nguy cơ bị ung thư da về sau. Trẻ càng trắng, nguy cơ ungthư da càng cao.Khi cho trẻ chơi ngoài trời, cần chú ý một số điểm:- Không cho trẻ ra ngoài trời lúc nắng gắt từ 11h trưa đến 3h chiều.Nên thoa kem chống nắng với chỉ số bảo vệ (SPF) nhỏ nhất là 15ođể bảo vệ làn da của trẻ và khoảng 5- 6 tiếng bôi một lần, đặc biệtlà sau khi bơi (dùng kem chống nắng không tan trong nước).- Khuyến khích trẻ chơi trong bóng râm, tránh xa nhưng nơi có ánhnắng phản chiếu như: mặt nước, mặt cát, tuyết, gương, kính…- Trẻ cũng có thể bị cháy nắng vào những ngày mây mù, do đó vàomùa hè cũng nên thoa kem chống nắng cho trẻ, nếu đi ra ngoài.Nên cho trẻ đeo loại kính bảo vệ mắt chống tia tử ngoại.Nếu trẻ bị cháy nắng: Hãy làm dịu bằng cách, cho trẻ tắm nướcấm, đắp khăn uớt, thoa dung dịch có chất Calamine hay kemdưỡng da để làm dịu các vết phỏng. Không nên chọc vỡ các vếtphỏng giộp. Cho trẻ uống nhiều nước, vì có thể trẻ bị mất nước.Giữ trẻ trong nhà cho đến khi lành bệnh. Nếu trẻ bị cháy nắngnghiêm trọng, có biểu hiện rùng mình, sốt hoặc ói mửa hãy đưa trẻđến bác sỹ ngay.An toàn trên đường điKhi dẫn trẻ đi dạo ở ngoài đường, hãy nắm chặt tay trẻ để luôn giữtrẻ ở bênh cạnh mình. Nếu trẻ ngồi xe đẩy, hãy thắt dây an toàn.Khi trẻ đã đủ hiểu biết, dạy cho trẻ cách đi đường sao cho an toàn,như chỉ nên đi trên phần đường dành cho người đi bộ, tại sao bạnphải quan sát kỹ xe cộ trước khi băng qua đường. Tuyệt đối khôngđể trẻ chơi, hay băng qua đường một mình.An toàn khi đi ô tôKhi cho trẻ đi ô tô, bạn phải tuân thủ đúng các tiêu chuẩn an toànvề ghế ngồi cho trẻ và gắn ghế trên xe. Phải bảo đảm, gắn ghế theođúng hướng dẫn của nhà sản xuất. Vị trí đặt ghế và thắt dây antoàn cho trẻ cũng rất quan trọng. Khả năng bị trấn thương do tainạn xe cộ có thể giảm được đến 2/3, nếu như trẻ được gắn vữngchắc và thích hợp trong một chiếc ghế với chế độ của trẻ.Không bao giờ để trẻ ngồi một mình trong xe, dù chỉ trong vàiphút. Trẻ có thể bị nóng nực và cảm thấy căng thẳng.An toàn trong sân chơiTrẻ cần được tạo điều kiện chơi đùa trong công viên hay ở sânchơi, vì đó là một phần trong quá trình phát triển của trẻ. Do đó,bạn lưu ý đến những mối nguy hiểm có thể xảy ra khi trẻ chơingoài trời – như sân chơi không an toàn, cỏ dại, ao hồ, phân súcvật, mặt đường có nhiều đá sỏi… Hãy cho trẻ vui chơi trong khuvực được rào chắn cẩn thận và kiểm tra kỹ sự an toàn của các thiếtbị đồ chơi. Dặn trẻ không được đến các khu vực cấm, hoặc ăn tráicây lạ