Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng hình sự
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng hình sự trình bày một số vấn đề lý luận chung về bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự; Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự; Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng hình sự BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI KHI THAM GIA VÀO CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nguyễn Thị Hoài Linh Hoàng Minh Thành Tóm tắt: Quyền con người (QCN) là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử, là mộttrong những giá trị quý báu nhất của nền văn minh nhân loại trong thời đại ngày nay. Xéttừ góc độ quy định pháp luật, quyền bào chữa được xác định là một trong quyền conngười trong nguyên tắc tranh tụng. Pháp luật hiện hành, cụ thể là Bộ luật Tố tụng hình sựnăm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 (gọi tắt là BLTTHS năm 2015) đã có những quyđịnh đối với quyền bào chữa đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phạm tội. Tuy nhiên,thực tiễn thi hành còn rất nhiều vướng mắc, hạn chế khi áp dụng quy định này để bảo vệquyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài“Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vàocác giai đoạn tố tụng hình sự” nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận và đưa ra các giải phápgóp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Từ khóa: Quyền con người, Quyền bào chữa, Tranh tụng, Người dưới 18 tuổi, Tốtụng hình sự 1. Đặt vấn đề Bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự làmột trong những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động tiến hành tố tụng có sự tham giacủa người dưới 18 tuổi, mà các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phảituân thủ để bảo vệ quyền và lợi ích của chủ thể này. Xuất phát từ đặc điểm về lứa tuổi, những người dưới 18 tuổi được coi là nhữngngười chưa phát triển một cách đầy đủ về thể chất, tâm sinh lý cũng như nhận thức và rấtdễ bị tổn thương. Quá trình tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi, đặc biệt là nhữngbị buộc tội đòi hỏi phải có những điểm đặc biệt nhất định phù hợp với lứa tuổi, trình độnhận thức và sự phát triển về mặt tâm sinh lý của các em, sao cho việc giải quyết vụ ánhình sự được hiệu quả nhưng đồng thời cũng phải bảo vệ được các em trước những khókhăn của quá trình tư pháp, hướng dẫn để các em chịu trách nhiệm đối với hành vi củamình và hơn thế nữa, được tạo một cơ hội nhằm tránh mắc phải những sai phạm như vậytrong tương lai để lớn lên thành những người có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, tuânthủ pháp luật. Công ty Luật Hợp danh FDVN, Email: linhnguyenn002@gmail.com. Trợ giảng Khoa Luật hành chính, trường Đại học Luật – Đại học Huế, Email: thanhhm1@hul.edu.vn. 88 2. Một số vấn đề lý luận chung về bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự 2.1. Khái niệm bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham giatố tụng hình sự Ở Việt Nam, thuật ngữ “Người dưới 18 tuổi” được hiểu theo Bộ luật Dân sự năm2015 tại Điều 21 như sau: “Người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên”1. Tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 422 BLTTHS năm 2015 quy định như sau: “1. Ngườibị buộc tội là người dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa;2.Người đại diện của người dưới 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữahoặc tự mình bào chữa cho người dưới 18 tuổi bị buộc tội”2. Căn cứ theo Điểm b, Khoản 1, Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy định về chỉ địnhngười bào chữa. Trong trường hợp người dưới 18 tuổi bị buộc tội, người đại diện hoặcngười thân thích của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hànhtố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ.3 Theo đó người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi cũng được hưởng các quyền giốngnhư người thành niên để có thể tự bào chữa cho mình một cách tốt nhất, cụ thể như quyềnđược nghe, được biết lý do mình bị bắt, được biết lý do mình bị khởi tố. Đồng thời Điều76 BLTTHS năm 2015 đã mở rộng diện người bào chữa gồm cả trợ giúp viên pháp lý đểbào chữa cho người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là tổng thể các quyền mà pháp luật quy định bịcan, bị cáo có thể sử dụng nhằm bác bỏ một phần hay toàn bộ sự buộc tội hoặc giảm nhẹtrách nhiệm cho họ. Quyền bào chữa của người dưới 18 tuổi việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười bị buộc tội có thể hiểu là người dưới 18 tuổi, quyền sử dụng tất cả biện pháp đểchứng minh sự vô tội hoặc để làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho đối tượng này.Quyền bào chữa của người dưới 18 tuổi bao gồm quyền tự bào chữa hoăc người khác bàochữa và quyền được bào chữa chỉ định theo quy định tại BLTTHS năm 2015. 2.2. Vai trò của bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham giatố tụng hình sự Quyền bào chữa đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng hình sự BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI KHI THAM GIA VÀO CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nguyễn Thị Hoài Linh Hoàng Minh Thành Tóm tắt: Quyền con người (QCN) là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử, là mộttrong những giá trị quý báu nhất của nền văn minh nhân loại trong thời đại ngày nay. Xéttừ góc độ quy định pháp luật, quyền bào chữa được xác định là một trong quyền conngười trong nguyên tắc tranh tụng. Pháp luật hiện hành, cụ thể là Bộ luật Tố tụng hình sựnăm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 (gọi tắt là BLTTHS năm 2015) đã có những quyđịnh đối với quyền bào chữa đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phạm tội. Tuy nhiên,thực tiễn thi hành còn rất nhiều vướng mắc, hạn chế khi áp dụng quy định này để bảo vệquyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài“Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi tham gia vàocác giai đoạn tố tụng hình sự” nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận và đưa ra các giải phápgóp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Từ khóa: Quyền con người, Quyền bào chữa, Tranh tụng, Người dưới 18 tuổi, Tốtụng hình sự 1. Đặt vấn đề Bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự làmột trong những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động tiến hành tố tụng có sự tham giacủa người dưới 18 tuổi, mà các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phảituân thủ để bảo vệ quyền và lợi ích của chủ thể này. Xuất phát từ đặc điểm về lứa tuổi, những người dưới 18 tuổi được coi là nhữngngười chưa phát triển một cách đầy đủ về thể chất, tâm sinh lý cũng như nhận thức và rấtdễ bị tổn thương. Quá trình tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi, đặc biệt là nhữngbị buộc tội đòi hỏi phải có những điểm đặc biệt nhất định phù hợp với lứa tuổi, trình độnhận thức và sự phát triển về mặt tâm sinh lý của các em, sao cho việc giải quyết vụ ánhình sự được hiệu quả nhưng đồng thời cũng phải bảo vệ được các em trước những khókhăn của quá trình tư pháp, hướng dẫn để các em chịu trách nhiệm đối với hành vi củamình và hơn thế nữa, được tạo một cơ hội nhằm tránh mắc phải những sai phạm như vậytrong tương lai để lớn lên thành những người có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, tuânthủ pháp luật. Công ty Luật Hợp danh FDVN, Email: linhnguyenn002@gmail.com. Trợ giảng Khoa Luật hành chính, trường Đại học Luật – Đại học Huế, Email: thanhhm1@hul.edu.vn. 88 2. Một số vấn đề lý luận chung về bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới18 tuổi khi tham gia tố tụng hình sự 2.1. Khái niệm bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham giatố tụng hình sự Ở Việt Nam, thuật ngữ “Người dưới 18 tuổi” được hiểu theo Bộ luật Dân sự năm2015 tại Điều 21 như sau: “Người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên”1. Tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 422 BLTTHS năm 2015 quy định như sau: “1. Ngườibị buộc tội là người dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa;2.Người đại diện của người dưới 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữahoặc tự mình bào chữa cho người dưới 18 tuổi bị buộc tội”2. Căn cứ theo Điểm b, Khoản 1, Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy định về chỉ địnhngười bào chữa. Trong trường hợp người dưới 18 tuổi bị buộc tội, người đại diện hoặcngười thân thích của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hànhtố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ.3 Theo đó người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi cũng được hưởng các quyền giốngnhư người thành niên để có thể tự bào chữa cho mình một cách tốt nhất, cụ thể như quyềnđược nghe, được biết lý do mình bị bắt, được biết lý do mình bị khởi tố. Đồng thời Điều76 BLTTHS năm 2015 đã mở rộng diện người bào chữa gồm cả trợ giúp viên pháp lý đểbào chữa cho người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là tổng thể các quyền mà pháp luật quy định bịcan, bị cáo có thể sử dụng nhằm bác bỏ một phần hay toàn bộ sự buộc tội hoặc giảm nhẹtrách nhiệm cho họ. Quyền bào chữa của người dưới 18 tuổi việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười bị buộc tội có thể hiểu là người dưới 18 tuổi, quyền sử dụng tất cả biện pháp đểchứng minh sự vô tội hoặc để làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho đối tượng này.Quyền bào chữa của người dưới 18 tuổi bao gồm quyền tự bào chữa hoăc người khác bàochữa và quyền được bào chữa chỉ định theo quy định tại BLTTHS năm 2015. 2.2. Vai trò của bảo đảm quyền bào chữa đối với người dưới 18 tuổi khi tham giatố tụng hình sự Quyền bào chữa đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền bào chữa Tố tụng hình sự Nâng cao chất lượng pháp luật Bộ luật Tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 350 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
14 trang 145 0 0
-
9 trang 143 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
4 trang 94 0 0