Bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp trong tố tụng dân sự Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân không chỉ đơn thuần là việc ghi nhận các quyền đó mà còn cần phải tạo nên các thiết chế nhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ đó được thực hiện trên thực tế. Một trong các thiết chế đó là đương sự có thể tìm đến Tòa án nhân dân, yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp trong tố tụng dân sự Việt NamNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 74 (12/2020) 59-67 59 BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA ĐƯƠNG SỰ NHẰM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM ENSURING EQUAL RIGHTS OF THE LITIGANTS TO PROMOTE JUDICIAL REFORM IN VIETNAM CIVIL PROCEDURE Đinh Thị Hằng *, Bùi Duy Tùng† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/6/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/12/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/12/2020 Tóm tắt: Bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dânkhông chỉ đơn thuần là việc ghi nhận các quyền đó mà còn cần phải tạo nên các thiết chếnhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ đó được thực hiện trên thực tế. Một trong các thiết chếđó là đương sự có thể tìm đến Tòa án nhân dân, yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết để bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Việc giải quyết này của Tòa án phải tuân theo một quytrình tố tụng dân sự nhằm bảo đảm tính khách quan, công bằng và bình đẳng giữa các đươngsự đã được pháp luật quy định. Từ khóa: Quyền bình đẳng, đương sự; quyền con người; tố tụng dân sự; cải cách tư pháp. Abstract: Protection of human and legitimate rights as well as interests of citizensis not merely the recognition of those rights but also the creation of institutions to ensurethat those rights and obligations are fulfilled in reality. One of those institutions is that theinvolved parties can go to the People’s Court and request to protect their legitimate rightsand interests. This resolution of the Court must follow a civil procedure to ensure objectivity,fairness and equality among the involved parties in accordance with the law. Keywords: Equal rights, litigants; human rights; Civil Procedure; judicial reform 1. Khái quát về bảo đảm quyền được, hoặc có đầy đủ những gì cần thiết”‡.bình đẳng của đương sự trong tố tụng Từ điển Hán Việt, thuật ngữ bảo đảm đượcdân sự giải thích là “giữ gìn - chăm sóc - gánh Theo từ điển tiếng Việt thì thuật ngữ vác một việc gì đó”§. Như vậy, hiểu theo“bảo đảm” thường được giải thích là “làm nghĩa chung nhất thì BĐQBĐ của đươngcho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn sự là việc làm cho chắc chắn quyền bình* Trường Đại học Mở Hà Nội† Trường đào tạo Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Quảng Ninh‡ Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang 38.§ Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nhà xuất bản Trường Thi Sài Gòn, trang 42.60 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinionđẳng của đương sự được giữ gìn, được phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau vềthực hiện, được có đầy đủ những gì cần hành vi và quyết định của mình.thiết để được thực hiện. Dưới phương diện - Gắn liền và phụ thuộc chủ yếupháp luật, BĐQBĐ của đương sự trong vào vai trò của tòa án bởi trong mối quanTTDS được hiểu là tổng hợp các quy định hệ với tòa án thì tòa án có vị thế cao hơncủa pháp luật tố tụng dân sự về bình đẳng nên nếu tòa án không tôn trọng, không tạoquyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương điều kiện thuận lợi để đương sự thực hiệnsự, về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thì quyền nào của đương sự cũng khôngcủa tòa án, viện kiểm sát và các cá nhân, thể được thực hiện trong thực tế.cơ quan, tổ chức có liên quan trong việcgiúp đỡ đương sự thực hiện quyền bình - Viện kiểm sát và những cơ quan,đẳng trong suốt quá trình tố tụng dân sự. tổ chức, cá nhân có liên quan cũng gópVới thực tế “tại nhiều quốc gia có hệ thống phần BĐQBĐ của đương sự trong TTDSpháp luật phát triển, luật pháp được coi là do Viện kiểm sát (VKS) có thẩm quyềnphương tiện để đạt được những kết quả đặc biệt là quyền giám sát các hoạt độngcông bằng”¶ và phương tiện này “có vị trí, giải quyết vụ việc dân sự, còn các cá nhân,vai trò và tầm quan trọng hàng đầu”** thì cơ quan, tổ chức liên quan hỗ trợ tòa ángiải pháp đầu tiên là pháp luật tố tụng dân giải quyết vụ việc dân sự.sự (PLTTDS) cần phải ghi nhận cụ thể các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp trong tố tụng dân sự Việt NamNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 74 (12/2020) 59-67 59 BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA ĐƯƠNG SỰ NHẰM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM ENSURING EQUAL RIGHTS OF THE LITIGANTS TO PROMOTE JUDICIAL REFORM IN VIETNAM CIVIL PROCEDURE Đinh Thị Hằng *, Bùi Duy Tùng† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/6/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/12/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/12/2020 Tóm tắt: Bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dânkhông chỉ đơn thuần là việc ghi nhận các quyền đó mà còn cần phải tạo nên các thiết chếnhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ đó được thực hiện trên thực tế. Một trong các thiết chếđó là đương sự có thể tìm đến Tòa án nhân dân, yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết để bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Việc giải quyết này của Tòa án phải tuân theo một quytrình tố tụng dân sự nhằm bảo đảm tính khách quan, công bằng và bình đẳng giữa các đươngsự đã được pháp luật quy định. Từ khóa: Quyền bình đẳng, đương sự; quyền con người; tố tụng dân sự; cải cách tư pháp. Abstract: Protection of human and legitimate rights as well as interests of citizensis not merely the recognition of those rights but also the creation of institutions to ensurethat those rights and obligations are fulfilled in reality. One of those institutions is that theinvolved parties can go to the People’s Court and request to protect their legitimate rightsand interests. This resolution of the Court must follow a civil procedure to ensure objectivity,fairness and equality among the involved parties in accordance with the law. Keywords: Equal rights, litigants; human rights; Civil Procedure; judicial reform 1. Khái quát về bảo đảm quyền được, hoặc có đầy đủ những gì cần thiết”‡.bình đẳng của đương sự trong tố tụng Từ điển Hán Việt, thuật ngữ bảo đảm đượcdân sự giải thích là “giữ gìn - chăm sóc - gánh Theo từ điển tiếng Việt thì thuật ngữ vác một việc gì đó”§. Như vậy, hiểu theo“bảo đảm” thường được giải thích là “làm nghĩa chung nhất thì BĐQBĐ của đươngcho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn sự là việc làm cho chắc chắn quyền bình* Trường Đại học Mở Hà Nội† Trường đào tạo Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Quảng Ninh‡ Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang 38.§ Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nhà xuất bản Trường Thi Sài Gòn, trang 42.60 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinionđẳng của đương sự được giữ gìn, được phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau vềthực hiện, được có đầy đủ những gì cần hành vi và quyết định của mình.thiết để được thực hiện. Dưới phương diện - Gắn liền và phụ thuộc chủ yếupháp luật, BĐQBĐ của đương sự trong vào vai trò của tòa án bởi trong mối quanTTDS được hiểu là tổng hợp các quy định hệ với tòa án thì tòa án có vị thế cao hơncủa pháp luật tố tụng dân sự về bình đẳng nên nếu tòa án không tôn trọng, không tạoquyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương điều kiện thuận lợi để đương sự thực hiệnsự, về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thì quyền nào của đương sự cũng khôngcủa tòa án, viện kiểm sát và các cá nhân, thể được thực hiện trong thực tế.cơ quan, tổ chức có liên quan trong việcgiúp đỡ đương sự thực hiện quyền bình - Viện kiểm sát và những cơ quan,đẳng trong suốt quá trình tố tụng dân sự. tổ chức, cá nhân có liên quan cũng gópVới thực tế “tại nhiều quốc gia có hệ thống phần BĐQBĐ của đương sự trong TTDSpháp luật phát triển, luật pháp được coi là do Viện kiểm sát (VKS) có thẩm quyềnphương tiện để đạt được những kết quả đặc biệt là quyền giám sát các hoạt độngcông bằng”¶ và phương tiện này “có vị trí, giải quyết vụ việc dân sự, còn các cá nhân,vai trò và tầm quan trọng hàng đầu”** thì cơ quan, tổ chức liên quan hỗ trợ tòa ángiải pháp đầu tiên là pháp luật tố tụng dân giải quyết vụ việc dân sự.sự (PLTTDS) cần phải ghi nhận cụ thể các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền bình đẳng Quyền con người Tố tụng dân sự Cải cách tư pháp Bảo vệ quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
9 trang 141 0 0
-
6 trang 140 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 127 0 0 -
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 122 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 118 0 0 -
8 trang 111 0 0
-
4 trang 89 0 0