Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em mắc chứng tự kỷ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em mắc chứng tự kỷ NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM MẮC CHỨNG TỰ KỶ Ngô Vĩnh Bạch Dương* * Viện Nhà nước và Pháp luật. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: tự kỷ; rối loạn phổ tự kỷ; Bài viết luận giải về quyền tiếp cận giáo dục hòa nhập của trẻ tự kỷ giáo dục đặc biệt; giáo dục hòa và gợi mở những cách thức tuân thủ cam kết quốc tế phù hợp với điều nhập; quyền tiếp cận giáo dục; kiện thực tế của Việt Nam. quyền tiếp cận giáo dục hòa nhập; Công ước Quyền người khuyết tật Lịch sử bài viết: Nhận bài: 01/09/2017 Biên tập: 10/11/2017 Duyệt bài: 23/11/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: autism; autism spectrum This article provides the discussions of the rights to inclusive disorder; special education; education for the autistic children. It also presents recommendations inclusive education; right to for compliance with the international convention under current education; right to inclusive context of Vietnam. education; CRPD Article History: Received: 01 Sep. 2017 Edited: 10 Nov. 2017 Appproved: 23 Nov. 2017 1. Nhận dạng việc giáo dục trẻ mắc chứng hiệp quốc (LHQ) cũng như các tài liệu tham tự kỷ chiếu chuyên môn chính thức của Tổ chức Y Tự kỷ là một khuyết tật phát triển tế thế giới1. và tồn tại suốt đời. Bản chất khuyết tật và Yếu kém về các kỹ năng xã hội, rối những biểu hiện của tự kỷ được ghi nhận loạn ngôn ngữ hoặc không có ngôn ngữ, các tường minh trong các văn kiện của Liên hành vi lặp lại khác thường làm cho người 1 Đại hội đồng LHQ, A/RES/62/139, WHO, International Classification of Diseases- ICD-10-CM, F84.0 Số 23(351) T12/2017 23 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT tự kỷ gặp khó khăn trong cuộc sống, giao học sinh có thể dễ bị kích động, phá phách tiếp, tự phục vụ bản thân, nhận diện các mối hoặc có những hành động vô kỷ luật, dễ làm nguy hiểm cũng như trong học tập kỹ năng phiền học sinh khác, nhu cầu giáo dục đặc mới. Khác với người mang khuyết tật hữu biệt của họ sẽ có thể cần đến một cách tiếp hình, vẻ bề ngoài bình thường của người cận giáo dục thay thế hơn là những gì áp mắc chứng tự kỷ làm cho họ khó được chấp dụng cho học sinh không mắc chứng tự kỷ. nhận, thông cảm với tình trạng sức khỏe Điều này dẫn đến khuynh hướng tách nhóm tâm thần của mình. Những ứng xử kỳ lạ, bất tự kỷ ra thành các lớp, trường chuyên biệt thường cũng có thể đem đến nguy hiểm cho hoặc chỉ dành một thời gian ngắn để học người xung quanh hoặc chính bản thân họ. chung với các bạn cùng lứa, còn lại họ được Với những hạn chế do khuyết tật gây tổ chức học ở các phòng, lớp riêng theo mô ra, người khuyết tật nói chung và người mắc hình bán hòa nhập. Tuy vậy, thực tiễn giáo chứng tự kỷ rất khó tiếp thu tri thức. Việc dục đặc biệt trên thế giới cho thấy, tính hiệu học của họ không thể giống với các bạn quả của giáo dục hòa nhập là cao nhất đối bè đồng lứa, họ cần những hình thức giáo với trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỷ nói dục phù hợp với đặc điểm riêng của mình. riêng. Việc phân tích, đánh giá nhu cầu giáo dục Trong giáo dục hoà nhập, trẻ khuyết đặc biệt (special education needs - SEN) của tật được học ở môi trường bình thường, học người khuyết tật đã hình thành nên hệ thống ở trường gần nhà nhất và với bạn bè cùng giáo dục đặc biệt (special education) khắp lứa tuổi. Chương trình và phương pháp ở thế giới với những chuyên ngành cụ thể, phù đây sẽ được điều chỉnh, đổi mới cho phù hợp hợp với từng nhóm, dạng tật. Trên cơ sở xác với nhu cầu, năng lực của các em. Trẻ em định nhu cầu giáo dục đặc biệt, nhóm các được giao lưu, tương tác với các bạn bình học sinh được xác định để cung cấp các dịch thường, làm cho các em phát triển toàn diện vụ giáo dục khác nhau hoặc bổ sung phù hơn và thích ứng tốt hơn với môi trường hợp với những nhu cầu đó. xã hội. Điều này cũng có tác dụng tích cực Chương trình giáo dục đặc biệt có thể đối với cả những trẻ không khuyết tật trong được thực hiện theo các phương thức: Giáo phát triển toàn diện về nhân cách và ứng xử dục hòa nhập (inclusive education) - giáo xã hội. dục chung người khuyết tật với người không Giáo dục, cho đến nay, được xem là khuyết tật trong cơ sở giáo dục; Giáo dục hình thức chính của việc điều trị khuyết tật chuyên biệt - (segrerated education) giáo tự kỷ, vì nó cải thiện các kỹ năng hoặc kiến dục dành riêng cho người khuyết tật trong thức - không chỉ tri thức học thuật mà còn cơ sở giáo dục; Giáo dục bán hòa nhập - các kỹ năng xã hội, kỹ năng thích ứng với kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục tình huống, ngôn ngữ và truyền thông; giảm chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở các vấn đề về hành vi; nó giúp trẻ phát triển giáo dục2. Hình thức bán hòa nhập này còn tính độc lập và trách nhiệm cá nhân3. có tên gọi là giáo dục hội nhập (intergrated ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Rối loạn phổ tự kỷ Giáo dục đặc biệt Giáo dục hòa nhập Quyền tiếp cận giáo dục Công ước Quyền người khuyết tậtTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 225 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 196 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 194 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 183 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 183 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 161 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 149 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 139 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 138 0 0