Danh mục

Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.66 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật dưới góc độ quyền con người, quyền công dân gắn với các chính sách và quy định trong pháp luật Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam Soá 3/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tạ Thị Thu Hường1 Tóm tắt: Từ năm 1998, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh người tàn tật và luôn nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý cũng như thực hiện các chính sách nhằm chống lại sự phân biệt đối xử ở nơi làm việc và tiến tới bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm đối với người khuyết tật. Tuy nhiên, mặc dù hệ thống pháp luật và chính sách tương đối đầy đủ và tiến bộ, người khuyết tật vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều rào cản trong việc tiếp cận việc làm. Do đó, bài viết “Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam hiện nay” tập trung nghiên cứu quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật dưới góc độ quyền con người, quyền công dân gắn với các chính sách và quy định trong pháp luật Việt Nam hiện nay. Từ khoá: Người khuyết tật, Tiếp cận việc làm, quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật. Ngày nhận bài: 10/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 10/5/2017; Ngày duyệt đăng: 1/6/2017 Abstract: Since 1998, Viet Nam has issued Decree on the Disable and lots of effots have been made to finalize legal frame as well as policies have been implemented to prevented the discrimination against the disable in the working environment and aimed to reach equality of accessing to work for the disable. However, though legal system has full and advanced policies, the disable are still facing with lots of obstacles in accessing to work. Therefore, this article focuses on studying the right to access to work for the disable under viewpoint of human rights, citizen rights attached with policies and regulations in the current law of Viet Nam. Keywords: the disable; access to work, the right to access to work of the disable. Received: Date of receipt: 10/3/2017; Date of revision: 10/5/2017; Date of approval: 1/6/2017 Tiếp cận việc làm là một trong những quyền cơ hội trong đó có quyền tiếp cận việc làm, giúp họ bản của con người, thuộc nhóm quyền kinh tế, xã phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hội và văn hoá được ghi nhận trong Tuyên ngôn hòa nhập cộng đồng và tham gia các hoạt động văn toàn thế giới về nhân quyền; Công ước quốc tế về hóa, xã hội. các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; Công ước Với truyền thống nhân đạo, đoàn kết của dân quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và các tộc và chủ trương xây dựng một xã hội công bằng, khuyến nghị của Tổ chức lao động thế giới (ILO). văn minh, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới Đối với người khuyết tật (sau đây gọi là NKT), tiếp chính sách đối với NKT nói chung và quyền tiếp cận việc làm là một quyền đặc biệt quan trọng, giúp cận việc làm của NKT nói riêng. Tháng 10/2007, họ có cơ hội lao động với một việc làm ổn định để Việt Nam đã ký kết tham gia Công ước quốc tế về nuôi sống bản thân, giúp họ cảm thấy tự tin, không quyền của NKT và đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn còn mặc cảm với gia đình và xã hội. Nếu như trước vào tháng 11 năm 2014. Ngày 17/6/2010, Quốc hội đây, quyền của người khuyết tật chỉ được quan tâm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa ở mức độ đảm bảo cho họ có được mức sống tối XII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật NKT đầu tiên thiểu và được chăm sóc về y tế, thì hiện nay, trong trên cơ sở Pháp lệnh người tàn tật năm 1998. Hiến điều kiện kinh tế, xã hội phát triển hơn, việc chăm pháp năm 2013 và Bộ luật lao động năm 2012 cũng lo đến quyền của người khuyết tật chính là việc bổ sung rất nhiều chính sách và quy định đối với chống phân biệt đối xử và phải tạo điều kiện thuận lao động là người khuyết tật. Với sự trợ giúp đắc lợi cho người khuyết tật được thực hiện bình đẳng lực của chính sách và pháp luật của Nhà nước, các quyền về dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã trong thời gian qua, nhiều người khuyết tật đã nỗ 1 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP lực vươn lên trong học tập văn hóa, học nghề, tạo ở cấp khu vực và quốc gia, thể hiện thông qua việc dựng việc làm, có thu nhập bảo đảm cuộc sống cho ngày càng có nhiều các quy định về quyền con bản thân và gia đình, tham gia hoạt động văn hóa, người được sửa đổi, bổ sung nội dung về quyền của thể dục thể thao. Tuy nhiên, bảo đảm quyền tiếp người khuyết tật, hoặc ngày càng có nhiều các văn cận việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam là bản luật pháp mới, kể cả pháp luật mang tính tổng công tác gặp nhiều khó khăn do chưa có cơ chế quát và văn bản chuyên về người khuyết tật được pháp lý hữu hiệu, nhận thức của người dân còn kém thông qua2. và thiếu hụt các nguồn lực hỗ trợ về tài chính. Mặc Các văn kiện trên đều thống nhất rằng bất bình dù Nhà nước và xã hội đã cố gắng đưa ra các đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm là một trong chương trình trợ giúp người khuyết tật về đào tạo những trở ngại chính cho sự phát triển kinh tế xã nghề và tạo công ăn việc làm nhưng những nỗ lực hội đối với NKT. Điều 23 Tuyên ngôn Nhân quyền này vẫn còn chưa đủ. quốc tế năm 1948 tuyên bố rằng “Mọi người đều 1. Quan niệm về quyền tiếp cận việc làm của có quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề người khuyết tật và bảo đảm quyền tiếp cận việc nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc công làm của người khuyết tật bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất Trải qua một thời gian dài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: