Bảo đảm tính thực chất trong chủ động, tích cực hội nhập kinh tế thế giới phức tạp và bất định giai đoạn 2021-2030
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bảo đảm tính thực chất trong chủ động, tích cực hội nhập kinh tế thế giới phức tạp và bất định giai đoạn 2021-2030" phân tích những biến động phức tạp, bất định của kinh tế thế giới giai đoạn 2021 - 2030 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn và sự chủ động, tích cực hội nhập cũng như sự chuyển dịch từ quốc gia thu nhập trung bình thấp lên thu nhập trung bình cao vào năm 2030. Quá trình này đòi hỏi phải cải thiện đáng kể sức chống chịu nội tại, tăng cường năng lực của nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm tính thực chất trong chủ động, tích cực hội nhập kinh tế thế giới phức tạp và bất định giai đoạn 2021-2030 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 04. BẢO ĐẢM TÍNH THỰC CHẤT TRONG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI PHỨC TẠP VÀ BẤT ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng * Tóm tắt Bài viết phân tích những biến động phức tạp, bất định của kinh tế thế giới giai đoạn2021 - 2030 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn và sự chủ động, tích cực hộinhập cũng như sự chuyển dịch từ quốc gia thu nhập trung bình thấp lên thu nhập trung bìnhcao vào năm 2030. Quá trình này đòi hỏi phải cải thiện đáng kể sức chống chịu nội tại, tăngcường năng lực của nền kinh tế. Do đó, trong giai đoạn này, cùng với sự kiên định phươngthức hội nhập chủ động, tích cực đã hình thành từ 20 năm trước và được thực tiễn khẳngđịnh tính đúng đắn, Việt Nam cần bổ sung thêm cách tiếp cận hội nhập mới với yêu cầu tăngcường tính thực chất. Từ khóa: chủ động, hội nhập, kinh tế thế giới, tích cực, thực chất1. GIỚI THIỆU Nền kinh tế thế giới là một thực thể bao gồm tổng thể các nền kinh tế quốc gia và vùnglãnh thổ có mối quan hệ qua lại thông qua quan hệ kinh tế quốc tế, trực tiếp là giao dịchthương mại và đầu tư. Hình thành sau thị trường thế giới, kinh tế thế giới ra đời được đánhdấu bằng dòng đầu tư quốc tế xuất hiện từ cuối thế kỷ 19. Đây là thời điểm hình thành mạngsản xuất quốc tế và chuỗi giá trị xuyên quốc gia được dẫn dắt chủ yếu bởi các công ty xuyênquốc gia. Nền kinh tế thế giới vận động không ngừng dựa trên sự dịch chuyển liên tục của thươngmại và đầu tư quốc tế với quy mô ngày càng lớn, tạo động lực phân bổ nguồn lực hiệu quả,theo đó tiềm năng được khai thác, giá trị mới được sáng tạo, tăng trưởng kinh tế thế giới tăng* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 77KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAlên không ngừng. Thương mại quốc tế được gia tăng bởi quá trình tự do hóa thương mại vớiviệc loại bỏ rào cản cùng với nỗ lực tạo thuận lợi thương mại được các quốc gia đồng thuậnthực hiện thông qua cơ chế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO, 1995) mà tổ chức tiền thânlà Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT, 1947). Đầu tư quốc tế được mởrộng nhờ các biện pháp thúc đẩy tự do di chuyển vốn và bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế trùng,cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia (UNCTAD, 2023). Các thể chế thương mại vàđầu tư quốc tế như: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), cam kết áp dụng mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% từ năm 2024 đóngvai trò ổn định nền tảng tăng trưởng thương mại và đầu tư trên nguyên tắc tự do, minh bạchvà công bằng. Thêm vào đó, các cuộc cách mạng công nghiệp tạo động lực đổi mới sáng tạođối với các quá trình và mô hình tổ chức phát triển. Đến năm 2023, GDP thế giới đạt 105 nghìn tỷ đô-la Mỹ (IMF, 2024), kỷ lục mới sau gần150 năm phát triển. Việt Nam hội nhập chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới (ĐảngCộng sản Việt Nam, 2011). Chủ trương hội nhập này là đúng đắn, tạo sự đồng thuận tư duy,thống nhất hành động, khai thác hiệu quả thương mại và đầu tư quốc tế; kết quả là độ mở nềnkinh tế khá cao (gần 200%), làm tăng sự phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới. Giaiđoạn 2021 - 2030, thế giới có nhiều biến động bất lợi như: đại dịch Covid-19 (2020 - 2023), xungđột Nga - Ukraine (2022), xung đột Biển Đỏ, lạm phát toàn cầu làm tăng mức độ đứt gãychuỗi cung ứng và biến động khó lường. Nhiều biện pháp kỹ thuật mới, yêu cầu chuyển đổixanh, chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng, kinh tế tuần hoàn và cam kết carbon thấp, giảmphát thải ròng bằng 0 đến năm 2050 cùng với mục tiêu đưa Việt Nam từ quốc gia thu nhậptrung bình thấp sang nước thu nhập trung bình cao tạo áp lực lớn trong phát triển. Nhữngbiến động bất định của kinh tế thế giới chắc chắn còn hiện hữu và tính dễ bị tổn thương haysức chống chịu kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với không ít thử thách. Do đó, cần điềuchỉnh phương thức hội nhập để vừa kiểm soát sự bất định từ sớm, từ xa, vừa tăng sức chốngchịu, cải thiện năng lực và chuyển hóa từ áp lực thành động lực phát triển, thực hiện thànhcông mục tiêu. Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánhvới dữ liệu được thu thập từ các tổ chức quốc tế như: WTO, WB, IMF, UNCTAD, Tổng cụcThống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như các nghiên cứuchuyên sâu.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Tổng quan nghiên cứu Chủ trương hội nhập quốc tế chủ động, tích cực lần đầu tiên được hình thành từ Nghịquyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế (Bộ Chínhtrị, 2001). Tiếp theo, chủ trương này được phát triển lên thành đường lối hội nhập quốc tế chủđộng, tích cực (Văn kiện Đảng XI, 2011). Đó là khuôn khổ quan điểm cốt lõi và nhận thứcquan trọng để hình thành hàng loạt quy định, chính sách cụ thể cũng như các nghiên cứu về78 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIhội nhập được xây dựng. Hội nhập cần thực hiện thông qua thỏa thuận có hệ thống gắn vớiđàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương và khu vực (World Bank1,2020). Đây là quá trình nhận thức lợi ích thu được từ hội nhập, theo đó, chủ động, tích cực làphương thức cần phát huy triệt để. Nghiên cứu về chính sách đối ngoại chủ động, tích cực của Việt Nam trước hết về kinh tếđược t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm tính thực chất trong chủ động, tích cực hội nhập kinh tế thế giới phức tạp và bất định giai đoạn 2021-2030 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 04. BẢO ĐẢM TÍNH THỰC CHẤT TRONG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI PHỨC TẠP VÀ BẤT ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng * Tóm tắt Bài viết phân tích những biến động phức tạp, bất định của kinh tế thế giới giai đoạn2021 - 2030 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn và sự chủ động, tích cực hộinhập cũng như sự chuyển dịch từ quốc gia thu nhập trung bình thấp lên thu nhập trung bìnhcao vào năm 2030. Quá trình này đòi hỏi phải cải thiện đáng kể sức chống chịu nội tại, tăngcường năng lực của nền kinh tế. Do đó, trong giai đoạn này, cùng với sự kiên định phươngthức hội nhập chủ động, tích cực đã hình thành từ 20 năm trước và được thực tiễn khẳngđịnh tính đúng đắn, Việt Nam cần bổ sung thêm cách tiếp cận hội nhập mới với yêu cầu tăngcường tính thực chất. Từ khóa: chủ động, hội nhập, kinh tế thế giới, tích cực, thực chất1. GIỚI THIỆU Nền kinh tế thế giới là một thực thể bao gồm tổng thể các nền kinh tế quốc gia và vùnglãnh thổ có mối quan hệ qua lại thông qua quan hệ kinh tế quốc tế, trực tiếp là giao dịchthương mại và đầu tư. Hình thành sau thị trường thế giới, kinh tế thế giới ra đời được đánhdấu bằng dòng đầu tư quốc tế xuất hiện từ cuối thế kỷ 19. Đây là thời điểm hình thành mạngsản xuất quốc tế và chuỗi giá trị xuyên quốc gia được dẫn dắt chủ yếu bởi các công ty xuyênquốc gia. Nền kinh tế thế giới vận động không ngừng dựa trên sự dịch chuyển liên tục của thươngmại và đầu tư quốc tế với quy mô ngày càng lớn, tạo động lực phân bổ nguồn lực hiệu quả,theo đó tiềm năng được khai thác, giá trị mới được sáng tạo, tăng trưởng kinh tế thế giới tăng* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 77KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAlên không ngừng. Thương mại quốc tế được gia tăng bởi quá trình tự do hóa thương mại vớiviệc loại bỏ rào cản cùng với nỗ lực tạo thuận lợi thương mại được các quốc gia đồng thuậnthực hiện thông qua cơ chế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO, 1995) mà tổ chức tiền thânlà Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT, 1947). Đầu tư quốc tế được mởrộng nhờ các biện pháp thúc đẩy tự do di chuyển vốn và bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế trùng,cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia (UNCTAD, 2023). Các thể chế thương mại vàđầu tư quốc tế như: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), cam kết áp dụng mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% từ năm 2024 đóngvai trò ổn định nền tảng tăng trưởng thương mại và đầu tư trên nguyên tắc tự do, minh bạchvà công bằng. Thêm vào đó, các cuộc cách mạng công nghiệp tạo động lực đổi mới sáng tạođối với các quá trình và mô hình tổ chức phát triển. Đến năm 2023, GDP thế giới đạt 105 nghìn tỷ đô-la Mỹ (IMF, 2024), kỷ lục mới sau gần150 năm phát triển. Việt Nam hội nhập chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới (ĐảngCộng sản Việt Nam, 2011). Chủ trương hội nhập này là đúng đắn, tạo sự đồng thuận tư duy,thống nhất hành động, khai thác hiệu quả thương mại và đầu tư quốc tế; kết quả là độ mở nềnkinh tế khá cao (gần 200%), làm tăng sự phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới. Giaiđoạn 2021 - 2030, thế giới có nhiều biến động bất lợi như: đại dịch Covid-19 (2020 - 2023), xungđột Nga - Ukraine (2022), xung đột Biển Đỏ, lạm phát toàn cầu làm tăng mức độ đứt gãychuỗi cung ứng và biến động khó lường. Nhiều biện pháp kỹ thuật mới, yêu cầu chuyển đổixanh, chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng, kinh tế tuần hoàn và cam kết carbon thấp, giảmphát thải ròng bằng 0 đến năm 2050 cùng với mục tiêu đưa Việt Nam từ quốc gia thu nhậptrung bình thấp sang nước thu nhập trung bình cao tạo áp lực lớn trong phát triển. Nhữngbiến động bất định của kinh tế thế giới chắc chắn còn hiện hữu và tính dễ bị tổn thương haysức chống chịu kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với không ít thử thách. Do đó, cần điềuchỉnh phương thức hội nhập để vừa kiểm soát sự bất định từ sớm, từ xa, vừa tăng sức chốngchịu, cải thiện năng lực và chuyển hóa từ áp lực thành động lực phát triển, thực hiện thànhcông mục tiêu. Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánhvới dữ liệu được thu thập từ các tổ chức quốc tế như: WTO, WB, IMF, UNCTAD, Tổng cụcThống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như các nghiên cứuchuyên sâu.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Tổng quan nghiên cứu Chủ trương hội nhập quốc tế chủ động, tích cực lần đầu tiên được hình thành từ Nghịquyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế (Bộ Chínhtrị, 2001). Tiếp theo, chủ trương này được phát triển lên thành đường lối hội nhập quốc tế chủđộng, tích cực (Văn kiện Đảng XI, 2011). Đó là khuôn khổ quan điểm cốt lõi và nhận thứcquan trọng để hình thành hàng loạt quy định, chính sách cụ thể cũng như các nghiên cứu về78 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIhội nhập được xây dựng. Hội nhập cần thực hiện thông qua thỏa thuận có hệ thống gắn vớiđàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương và khu vực (World Bank1,2020). Đây là quá trình nhận thức lợi ích thu được từ hội nhập, theo đó, chủ động, tích cực làphương thức cần phát huy triệt để. Nghiên cứu về chính sách đối ngoại chủ động, tích cực của Việt Nam trước hết về kinh tếđược t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Hội nhập kinh tế thế giới Sức chống chịu nội tại Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0